Mục Lục

30/05/201112:00 SA(Xem: 7832)
Mục Lục

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Phật Lịch 2546 – 2002
TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM THẾ KỶ XX - TẬP II
Thích Đồng Bổn Chủ biên
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - Hà Nội 







Ban biên tập vừa nhận được bộ sách Tiểu Sử Danh Tăng Việt Nam Thế Kỷ XX Tập 2 do Thầy Thích Đồng Bổn gửi tặng. Sách do nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội xuất bản năm 2002. Nội dung “cô đọng được tất cả nét chủ yếu của từng cuộc đời riêng lẻ, từng nghiệp đặc thù ở mỗi hạnh nguyện cá biệt để đúc kết thành bối cảnh lịch sử cả một giai đoạn”. Chúng tôi trang trọng kính giới thiệu đến toàn thề chư Tôn đức và quý độc giả công trình biên soạn này và chân thành cảm tạ thầy Đồng Bổn đã gửi tặng.
NỘI DUNG

Lời giới thiệu 
Lời nói đầu 
Ban biên tập – công tác 
Mục lục niên đại:
I. Giai đoạn tiền chấn hưng (1900 – 1930) 
II. Giai đoạn chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1931 – 1950)
III. Giai đoạn thống nhất Phật giáo đầu tiên (1951 – 1956)
IV. Phật giáo giai đoạn đất nước bị chia đôi (1957 – 1974) 
V. Phật giáo giai đoạn thống nhất đất nước (1975 – 1980)
VI. Giai đoạn thống nhất Phật giáo Việt Nam lần thứ 2 (1981 – 2000) 
Phụ lục: 04 cư sĩ tiền bối hữu công 

Mục lục sinh quán – trú quán 
Thư mục sách dẫn 
Tóm tắt nội dung Việt – Anh – Pháp 

I. GIAI ĐOẠN TIỀN CHẤN HƯNG (1900 – 1930)

01. HT. Thích Liễu Ngọc (1826-1900)
02. HT. Thích Tâm Truyền (1832-1911)
03. HT. Thích Thiện Quảng (1862-1911)
04. HT. Thích Huệ Pháp (1871-1927)
05. HT. Thích Tâm Tịnh (1868-1928)
06. HT. Tra Am-Viên Thành (1879-1928)

II. GIAI ĐOẠN CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM (1931-1950)

07. HT. Thích Phổ Huệ (1870-1931)
08. HT. Thích Từ Văn (1877-1931)
09. HT. Thích Phước Chữ (1858-1940)
10. HT. Thích Bổn Viên (1873-1942)
11. HT. Thích Đại Trí (1897-1944)
12. HT. Thích Hoằng Khai (1883-1945)
13. GS. Thích Trí Thuyên (1923-1947)
14. HT. Thích Bửu Đăng (1904-1948)
15. HT. Thích Phước Hậu (1862-1949)
16. HT. Thích Từ Nhẫn (1899-1950)

III. GIAI ĐOẠN THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO ĐẦU TIÊN (1951-1956)

17. HT. Thích Minh Nhẫn Tế (1889-1951)
18. HT. Thích Chánh Quả (1880-1956)
19. HT. Thích Liễu Thiền (1885-1956)

IV. PHẬT GIÁO GIAI ĐOẠN ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA ĐÔI (1957-1974)

20. HT. Thích Diệu Pháp (1882-1959)
21. HT. Thích Thiện Bản (1884-1962)
22. TĐ. Thích Tiêu Diêu (1892-1963)
23. TTĐ. Thích Quảng Hương (1926-1963)
24. TTĐ. Thích Nguyên Hương (1940-1963)
25. TTĐ. Thích Thanh Tuệ (1946-1963)
26. TTĐ. Thích Thiện Mỹ (1940-1963)
27. TTĐ. Thích Thiện Huệ (1948-1966)
28. TTĐ. Thích Hạnh Đức (1948-1967)
29. HT. Thạch Kôong (1879-1969)
30. HT. Thiện Luật (1898-1969)
31. HT. Thích Thiên Trường (1876-1970)
32. HT. Thích Thiện Ngôn (1894-1970)
33. TTĐ. Thích Thiện Lai (1896-1970)


34. HT. Tăng Sanh (1897-1970)
35. TTĐ. Thích Thiện Ân (1949-1970)
36. HT. Thích Pháp Long (1901-1971)
37. HT. Thích Thiện Hương (1903-1971)
38. HT. Thích Chí Tịnh (1913-1972)
39. HT. Thích Đạt Thanh (1853-1973)
40. HT. Thích Thiện Thuận (1900-1973)
41. HT. Thích Quảng Ân (1891-1974)

V. PHẬT GIÁO GIAI ĐOẠN THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1975-1980)

42. HT. Thích Huệ Pháp (1887-1975)
43. HT. Thích Tôn Thắng (1879-1976)
44. HT. Thích Minh Trực (1895-1976)
45. HT. Pháp Vĩnh (1891-1977)
46. HT. Thích Giác Nguyên (1877-1980)
47. HT. Thích Huệ Hòa (1915-1980)
48. HT. Thích Thiên Ân (1925-1980)

VI. GIAI ĐOẠN THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO VIỆT NAM LẦN THỨ 2 (1981-2000)

49. HT. Thích Tâm An (1892-1982)
50. HT. Thích Tường Vân (1899-1983)
51. HT. Thích Huyền Tấn (1911-1984)
52. HT. Tăng Đuch (1909-1985)
53. HT. Thích Huyền Tế (1905-1986)
54. HT. Thích Đạt Hương (1900-1987)
55. HT. Thích Hoằng Thông (1902-1988)
56. HT. Thích Đức Tâm (1928-1988)
57. HT. Thích Hoàng Minh (1916-1991)
58. HT. Thích Viên Quang (1921-1991)
59. HT. Thích Trừng San (1922-1991)
60. HT. Danh Dinl (1908-1992)
61. HT. Thích Chân Thường (1912-1993)
62. HT. Pháp Minh (1918-1993)
63. HT. Thiện Thắng (1923-1993)
64. HT. Thích Huyền Đạt (1903-1994)
65. HT. Thích Pháp Lan (1913-1994)
66. HT. Thích Thanh Thuyền (1914-1994)
67. HT. Thích Phước Ninh (1915-1994)
68. HT. Thích Bửu Ngọc (1916-1994)
69. HT. Thích Trí Tấn (1906-1995)
70. HT. Oul Srey (1910-1995)
71. HT. Thích Minh Tánh (1924-1995)
72. HT. Thích Quảng Thạc (1925-1995)
73. HT. Pháp Tri (1914-1996)
74. HT. Thích Đạt Hảo (1916-1996)
75. HT. Thích Bửu Ý (1917-1996)
76. HT. Thích Diệu Quang (1917-1996)
77. HT. Thích Kế Châu (1922-1996)
78. TT. Thích Minh Phát (1956-1996)
79. HT. Thích Hoàn Không (1900-1997)
80. HT. Thích Tâm Minh (1910-1997)
81. HT. Thích Từ Huệ (1910-1997)
82. HT. Thích Thiện Hào (1911-1997)
83. HT. Thích Giác Nhu (1912-1997)
84. HT. Thích Tuệ Đăng (1927-1997)
85. HT. Siêu Việt (1934-1997)
86. HT. Thích Hưng Dụng (1915-1998)
87. HT. Thích Thiện Châu (1931-1998)
88. HT. Thích Huyền Quý (1897-1999)
89. HT. Thích Trí Đức (1909-1999)
90. HT. Thích Hoằng Tu (1913-1999)
91. HT. Thích Trí Đức (1915-1999)
92. HT. Thích Tâm Thông (1916-1999)
93. HT. Thích Thiện Tín (1921-1999)
94. HT. Thích Khế Hội (1921-1999)
95. HT. Thích Định Quang (1924-1999)
96. HT. Tăng Đức Bổn (1917-2000)
97. HT. Thích Minh Thành (1937-2000)
98. HT. Thích Duy Lực (1923-2000)
99. HT. Thích Thuận Đức (1918-2000)
100.HT. Thích Thanh Kiểm (1921-2000)

PHỤ LỤC

1. Cư sĩ Tuệ Nhuận – Văn Quang Thùy
2. Cư sĩ Hồng Tai – Đoàn Trung Còn
3. Cư sĩ Trúc Thiên – Trần Đức Tiếu
4. Giáo sư Nguyễn Đăng Thục

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/04/2020(Xem: 7583)
24/02/2020(Xem: 4649)
02/11/2019(Xem: 4716)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.