VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP III Nguyễn Lang Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979
MỤC LỤC TẬP III
CHƯƠNG
XXVI KHÁI
QUÁT VỀ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945 - Bối cảnh chính trị và văn hóa - Hai nhà chí sĩ họ Phan - Nhu yếu duy tân - Vài nét sơ lược về cuộc vận độngchấn hưng - Những động cơ của cuộc vận độngchấn hưng - Những động cơ của cuộc chấn hưng - Các hội Phật giáo đã thực hiện được những gì trong thời
gian 1930-1945
CHƯƠNG
XXVII THIỀN
SƯ KHÁNH HÒA VÀ CÔNG CUỘC VẬN ĐÔNGJ Ở NAM KỲ - Hội Nam Kỳ Nghiên CứuPhật Học - Các thiền sư Bích Liên và Liên Tôn.
- Hội Lưỡng Xuyên Phật học - Thiền sưPháp Hải và Thiền sưChí Thành - Hội Phật Học Kiêm Tế và tạp chí Tiến Hóa - Thiền sưTrí Thiền - Thiền sư Thiện Chiếu
- Tạo chí Pháp Âm và hội tịnh ĐộCư sĩ - Phật Học Tùng Thư
CHƯƠNG
XXVIII HỘI
AN NAM PHẬT HỌC Ở TRUNG KỲ - Thiền sư Giác Tiên
- Cư sĩTâm Minh - Chỉnh lý tăng chế và đào tạo tăng tài
- Thiền sư Mật Khế
- Khởi nguyên của phong trào Thanh Niên Phật Tử - Con người và tư tưởng của Tâm Minh - Các vị cao tăng làm rường cột cho phong tràochấn hưng - Thiền sư Tâm Tịnh
- Thiền sư Huệ Pháp - Quốc sưPhước Huệ - Thiền sư Phổ Huệ
- Thiền sưViên Thành và thi phẩm Lược Ước Tùng Sao
- Thiền sư Đắc Ân
- Thiền sưPhước Hậu - Thiền sưTịnh Hạnh - Những Trung tâmchấn hưng - Ni sư Diên Trường
CHƯƠNG
XXIX CÔNG
CUỘC CHẤN HƯNGPHẬT GIÁO Ở BẮC KỲ - Bắc kỳ Phật Giáo Hội - Thiền sư Thanh Hạnh
- Công trìnhPhật Học - Nguyễn Trọng Thuật và chủ trương Nhân GianPhật Giáo - Cư sĩ Thiều Chửu
- Công tác duy trì và phổ biến nền văn họcPhật Giáocổ
điển - Lệ Thần Trần Trọng Kim
- Ưu Thiên Bùi Kỷ
- Tăng sĩ và công tác xã hội - Sơn mônLinh Quang và tạp chí Tiếng Chuông Sớm
- Thiền sư Thanh Tường
- Truyền thừaTào Động theo bia chùaHồng Phúc CHƯƠNG
XXX SAU
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Phật tửtham giaCách Mạng - Thiền sư Mật Thể
- Thanh niên Tăng và Cách Mạng - Phật tử kêu gọi một tinh thần cởi mở và dung hợp
- Tăng sĩ và thanh niên Phật tửhy sinh CHƯƠNG
XXXI XÂY
DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO - Khuynh hướng tham gia kháng chiến của các tổ chức Phật giáo - Đạo Phậtxoa dịuđau thương - Phật tử đi tìm một con đường mới
CHƯƠNG
XXXII CHÙA
ẤN QUANG VÀ CHÙA XÁ LỢI Ở NAM VIỆT - Phật Học Đường Nam Việt
- Giáo HộiTăng Già Nam Việt
- Thiền sư Thiện Hòa
- Thiền sư Hành Trụ
- Phật Học Đường Huệ Nghiêm - Các Ni Viện Miền Nam
- Ni sư Diệu Tịnh
- Si sư Chí Kiên
- Ni sư Diệu Ninh
- Cư sĩChánh Trí và Hội Phật Học Nam Việt
- Lễ Cung Nghênh Xá Lợi Phật Tổ
- Tư tưởngPhật Học của Chánh Trí CHƯƠNG
XXXIII CHÙA
LINH QUANG VÀ CHÙA TỪ ĐÀM Ở TRUNG VIỆT
- Chùa Linh Quang và Sơn MônTăng Già ở Trung Việt
- Thiền sư Mật Nguyện
- Cư sĩ Chơn An
- Giới tăng sĩ đứng ra đảm nhiệm guồng máy lãnh đạo - Phật Học Đường Báo Quốc - Các Trường tư thục Bồ Đề - Tổ chức Gia ĐìnhPhật Tử - Các cơ sở Tăng Học
- Ni sư Diệu Hương và Ni ViệnDiệu Đức - Những tạp chí Phật Học - Thiền sư Đôn Hậu.
CHƯƠNG
XXXIV CHÙA
QUÁN SỨ Ở BẮC VIỆT - Hội Tăng NiChính LýBắc Việt - Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam và Giáo HộiTăng Già Toàn Quốc
- Thiền sưTuệ Tạng - Hội Phật TửViệt Nam - Thiền sư Tố Liên
- Thiền sưTrí Độ - Thiền sưTrí Hải - Các Ni Viện Miền Bắc
- Si sư Đàm Soạn
CHƯƠNG
XXXV CON
ĐƯỜNG THỐNG NHẤT - Tổng Hội Phật Giáo - Vận Động Thống Nhất Thật Sự
- Xây Dựng Một Nền Phật Giáo Dân Tộc
- Con ĐườngBất Bạo Động đi tới Hòa Bình, Độc Lập và
Thống Nhất.
- Thiền sưHuệ Quang - Thiền sư Khánh Anh
- Phật sự 1956-1960
CHƯƠNG
XXXVI THẾ
ĐỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - Thái độ bất hợp tác của Phật giáo và Đạo Dụ số 10
- Ông Ngô Đình Diệm chấp chính - Con đườngđộc lập đối với các thế lực chính trị tranh
chấp CHƯƠNG
XXXVII NHỮNG
NGUYÊN DOĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ
NGÔ ĐÌNH DIỆM - Một cuộc vận động được toàn dân ủng hộ - Về chế độ Ngô Đình Diệm
CHƯƠNG
XXXVIII CUỘC
VẬN ĐỘNG CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM - Phật Học và Phật giáo - Bảo vệ lá cờ năm sắc
- Vụ tàn sát trước đài Phát Thanh Huế
- Hoạch định đường lối và phương phápvận động - Ủy Ban Liên Phái Bảo vệPhật giáo - Phát động cuộc vận động - Chiến thuật của chính quyền
- Ủy Ban Liên Bộ
- Ngọn Lửa Quảng Đức - Thông Cáo Chung - Thông Cáo Chung không được thực thi
CHƯƠNG
XXXIX PHẬT
TỬ ĐÒI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG -
Cuộc tuyệt thực tại chùa Xá Lợi - Biểu tình diễn hành
- Tăng Ni bị tạm giam
- Dư luận quốc tế chấn động - Hệ thống thông tin của Ủy Ban Liên Phái
- Những thủ đoạn của chính quyền
- Ngọn lửa Nguyên Hương
- Kế hoạch nước lũ
- Ngọn lữa Thanh Tuệ
- Ngọn lửa Diệu Quang - Lệnh Tổng Đình Công tại Huế
- Ngọn lửa Tiêu Diêu
- Giáo chức Đại Học từ chức
- Lễ Cầu Siêu tại chùa Xá Lợi - Đòn ác liệt cuối của chính quyền
CHƯƠNG
XXXX CHÍNH
QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM SỤP ĐỔ - Sinh viên và Học sinhđứng dậy - Phật giáothuần túy - Ngọn lửa Quảng Hương - Phái đoànĐiều TraLiên Hiệp Quốc tới Sài Gòn - Ngọn lửa Thiện Mỹ - Cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963
- Vai trò của những cấp chỉ huy trẻ trong quân đội
- Các tướng lãnh ngờ vực Hoa Kỳ
- Tiến trình của cuộc đảo chính
- Chiếc hầm bí mật dưới dinh Gia Long
- Số phận không may của Tổng thống và ông cố vấn - Niềm vui của quần chúng sau ngày đảo chính
- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập CÁC
PHỤ BẢN TÀI
LIỆUTHAM KHẢO BẢNG
TRA CỨU
Bài này là cuộc phỏng vấn qua email trong tháng 1/2023 với nhà sư Kunchok Woser (Don Phạm), người xuất gia theo truyền thừa Phật Giáo Tây Tạng, sau nhiều năm tu học ở Ấn Độ đã tốt nghiệp văn bằng Lharampa, học vị cao nhất của dòng mũ vàng Gelug, và bây giờ chuẩn bị học trình Mật tông.
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.