CẤM SÁT SINH VÀ VIỆC ĂN CHAY
Phạm Đình Mai
Nay nhân mùa Vu Lan, Phật tử khắp thế giới sẽ tùy duyên phóng sanh. Họ sẽ trả về sông dài biển rộng hằng triệu con cá cho chúng tung tăng vui mừng sự tái sanh. Hằng triệu con chim sẽ được người mộ đạo mua tự do, thả lên bầu trời cao rộng cho chúng tưng bừng líu lo hót chào bình minh tươi đẹp. Đây là dịp để chúng ta ôn tập lại một giới cấm đã được đề cấp nhiều trong kinh điển. Đó là "Cấm Sát Sanh" và việc Ăn Chay.
Cách đây hơn 2500 năm, Phật đã dạy cấm sát sanh. Đó là một trong "ngũ giới". Tại sao cấm sát sanh? Tại sao phải ăn chay?
I. CẤM SÁT SANH:
Đừng sát hại sinh vật. Dù côn trùng, ong kiến, vô cớ cũng không sát hại. Phải tôn trọng sự sống dù của sinh vật nhỏ mọn nhất; vì cuộc sống nào cũng có một giá trị thiêng liêng. Người có lòng nhân từ chẳng những không hành hạ, làm khổ một sinh vật nào, mà còn tìm cách giúp đỡ mọi loài tiến hóa, vì chúng là những huynh đệ còn thơ của người. Mặc dù ở trong kiếp thú, nhưng chó, mèo, heo, trâu, ngựa... đang ở gần người để học tập. Trải qua một số kiếp luân hồi nữa, những thú vật này sẽ thành người. Quả báo sẽ không dung thứ một ai cố ý sát hại loài vật. Chẳng những không được sát hại mà còn không hành hạ, đánh đập đau đớn thú vật nữa. Máu thú vật cũng đoœ như người. Thú vật cũng đuœ lục phủ ngũ tạng: tai, mắt, mũi, tâm, can, tỳ, phế, thận... như người. Một con thú thường xuyên bị đánh đập đau đớn, sẽ mang trong lòng sự thù hận và khi thành người, sẽ là kẻ hung ác, bạo ngược, chém giết, phanh thây đồng loại không gớm tay.
1/ Lục đạo luân hồi:
"Chúng sanh sống kiếp vô thường
Xuống lên ba cõi sáu đường tử sanh"
Người cầm dao cắt cổ chó, trâu, ngựa để ăn thịt, có thể là cắt cổ anh chị em, thân quyến mình mà không biết. Chỉ có "thiên nhãn minh" và tuệ giác như Đức Phật mới biết được chúng sanh (người và vật) là huynh đệ. Giết thú vật để cúng tế là sự mê tín dị đoan, đưa con người vào hố sâu tội lỗi. Vì không một đấng thần linh nào chịu "phò hộ" để đánh đổi một sự hối lộ bằng cái chết của con vật vô tội một cách độc ác như thế!
2/ Người làm quen với sự đổ máu và nỗi đau đớn, quằn quại của con vật, sẽ dễ coi thường sự đổ máu của con người; cũng như dễ dàng dửng dưng trước nỗi đau khổ của đồng loại.
3/ Thi hào La Martine lúc lên 10 tuổi, mục kích caœnh thú vật bị giết: thân run rẩy, mắt trợn dọc, máu ơœ cổ phun ra có vòi. Caœnh rùng rợn đó in sâu trong tâm não ông. Từ đó, ông không dám ăn thịt nữa. Trong bài thơ "La Chute d’un Ange", ông đã lên án gắt gao cử chỉ tàn bạo của loài người: Chẳng những đối xử tồi tệ với thú vật mà lần lần vì thói quen, người lại giết người không gớm tay. Ở Mỹ và nhiều quốc gia Tây phương có Hội Bảo Vệ Thú Vật. Họ có cả nghĩa địa để chôn thú vật, đôi khi còn làm đám ma và mộ bia nữa!
4/ Người biết được thiên cơ và sự tạo lập đời sống vũ trụ sẽ luôn luôn quan chiêm các sự kiện như: Đất cát sanh ra cây coœ. Cây coœ sinh ra sâu bọ. Sâu bọ thành chim muông. Chim muông thành cầm thú. Cầm thú thành người, và con người tu hành thì thành Tiên Phật. Đó là dòng tiến hóa bất tận tự nhiên. Nói như thế có quá "duy vật" như thuyết tiến hóa cuœa Darwin không? — Darwin cho rằng thuœy tổ cuœa loài người là loài thú bốn chân. Sau khi ăn hết các thức ăn ơœ dưới thấp, thì phaœi vươn lên cao để tìm thực phẩm trên cao, nên dần dần đứng thẳng và đi hai chân, như loài khỉ dã nhân—Robert L. Dorit thuộc đại học Yale, là một khoa học gia Mỹ, dùng kỹ thuật dò tìm di truyền học đã khám phá rằng "nhân loại có chung ông bố đã sống cách nay 270.000 năm"... (?)
5/ Đám đất hoang tự nhiên mọc lên cây coœ (cũng có thể đã có hạt trong đất). Cây coœ sinh ra sâu (cũng có thể đã có sẵn trứng). Một trái ổi có sâu trong ruột, không có một lỗ thuœng nào để có thể kết luận là con sâu xâm nhập từ bên ngoài được! Gạo để lâu sinh ra mọt và mọt có cánh bay đi. Gốc rạ sinh ra dế. Lá cây biến thành một loại bướm và con ngựa trời. Người ta đã bắt được sự biến dạng này, khi một nưœa đã thành sinh vật động đậy, một nưœa còn là lá cây vô tri!
6/ Rễ cây biến thành con lươn. Rễ lớn thành lươn lớn. Rễ nhoœ, thành lươn nhoœ. Người ta nuôi lươn là nuôi con nhoœ thành con lớn, chứ sự sinh saœn cuœa loài lươn cũng rất khác thường. (Xin đọc sách khoa học về con lươn để thấy rằng con lươn đã traœi qua một hành trình dài không thể tươœng tượng được trong cuộc sống cuœa nó). Mới đây, nhà bác học Trung Hoa, sau khi giaœi phẫu loài lươn, đã tuyên bố rằng tất caœ những con lươn nhoœ là lươn cái và tất caœ những con lươn lớn đều tự nó có caœ lưỡng tính cái và đực! Tuy nhiên, có nhiều nơi ơœ Việt Nam, con lươn biến thành một loại vật giống như chồn. Nhiều người câu được con lươn cụt đuôi, có tai mọc dài như chồn.
7/ Tại Trung Hoa có loại "Đông trùng Hạ thaœo" là một loại có về mùa Đông biến thành một loại côn trùng ngo ngoe như con trùn (giun đất). Loại này dùng làm thuốc, các tiệm thuốc bắc có bán.
8/ Con "bà mụ", còn gọi là con "xin cơm" hay con "ăn mày" thơœ bằng mang, sống dưới nước. Một thời gian lột xác thành con chuồn chuồn hô hấp bằng khí quaœn. Chuồn chuồn đeœ trứng, trứng nơœ thành con "xin cơm". Từ một cái trứng trong cành cây, một hai tháng sau nơœ thành ấu trùng rơi xuống đất. Ấu trùng đào hang sống trong đất một vài năm bằng cách hút nhựa cuœa rễ cây. Vào mùa hè, ấu trùng chui lên mặt đất lột xác thành con ve sầu. Trứng dưới đất nơœ thành sâu. Sâu hóa nhộng. Nhộng lột xác thành đom đóm...
9/ Chim Kivi ơœ Châu Úc chỉ biết chạy, không biết bay, lông mềm như lông trừu, cánh ngắn như mất hẳn. Chim đeœ trứng ấp đến 74 ngày, chứ không phaœi tối đa là 44 ngày như các loài chim khác. Chim có thính giác rất cao và đi ăn bam đêm. Calder III (1978) kết luận rằng đây là một loài chim đang tiến hóa dần sang nhóm có vú. Trong khi cáo moœ vịt ơœ Úc là một động vật có vú nhưng vẫn còn đeœ trứng. Phaœi chăng sự tiến hóa từ chim sang thú có vú và từ khi có vú vẫn còn mang tính chim đang xích lại gần nhau?
B. SÁT SANH LÀ TRÁI QUI LUẬT THIÊN NHIÊN:
Căn cứ vào sự quan chiêm các biến thái cuœa sinh vật trên đây, sát sanh là có tội. Việc sát sanh làm ngăn trơœ dòng tiến hóa cuœa sinh vật trong xác thân cuœa nó; làm mất ngày giờ cuœa nó, đưa đến sự khó khăn tiến hóa cuœa loài vật.
Điều này chỉ rõ tại sao giết một người tội nặng hơn là giết một con thú. Giết một con trùng là việc nhoœ mọn vì sự xáo trộn gây ra không nhiều bằng giết một con chó, trâu, ngựa.
B. GIỚI HẠN CUŒA SÁT SANH:
Cấm sát sanh không phaœi là quá lố như là không được giết chí rận, rệp, bọ chét, muỗi... để cho nó tự do cắn rứt ta. Không một người văn minh nào khuyên baœo như thế! Chúng ta được phép giết một con chó điên để cứu một đứa treœ. Đập một con rắn sắp cắn người. Một bác sĩ dùng trụ sinh để tiêu diệt vi trùng đang gây bệnh cho người, không thể coi là phạm tội sát sanh. Nhà nông vì baœo vệ hoa màu, là sự sống cuœa bao người mà phaœi tiêu diệt sâu bọ thì chắc chắn là khác với người giết chó, trâu, ngựa... để thoœa mãn một vị giác thấp hèn tuyệt nhiên không cần thiết.
* Thi sĩ Byron người Anh nói: "Việc dùng thịt thú vật làm đồ ăn là gián tiếp xúi dục con người gây ra chiến tranh và thù hận, tàn sát lẫn nhau; mà không có tội ác nào lớn hơn lòng thù hận, không có đau khổ nào lớn hơn chiến tranh."
* Một nhà bác học nói: "Muốn thế giới hòa bình, bắt đầu trong bữa ăn cuœa con người phaœi không có một chút máu hay một miếng thịt".
* Có một danh tướng đã tuyên bố: "Boœ hế lò sát sinh, lò rượu và chỗ bán thịt cá, thì thế giới sẽ hòa bình và các dân tộc có thể yêu nhau như anh em một nhà!"
* Người xưa có nói:
"Nhứt thiết chúng sanh không sát nghiệp
Hà sầu thế giới động đao binh?"
(Nếu tất caœ chúng sanh không sát sanh hại vật lẫn nhau, thì lo gì thế giới có giặc?"
* Một thi sĩ nào đó đã sáng tác mấy câu thơ:
"Hằng ngày giữa bát canh ăn
Oán sâu bể thẳm hận bằng non cao
Muốn hay binh lưœa thế nào
Hãy nghe quán thịt tiếng gào đêm thâu!"
II. VIỆC ĂN CHAY
Phương pháp tiêu cực để tránh sát sanh là ăn chay. Dẫu ta không tự tay trực tiếp sát sanh, nhưng cũng gián tiếp qua tay đồ tể, khi chúng ta ăn thịt. Mơœ một cái restaurant, ít hay nhiều chúng ta cũng "order" vài chục cân thịt. Để có mấy chục cân thịt đó, lò sát sinh phaœi giết thêm thú. Ăn chay là một lợi ích thiết thực cho chính baœn thân con người qua các nghiên cứu sau đây:
1/ Theo cuộc nghiên cứu mới đây, thịt đoœ tươi (red meat) làm cho nguy cơ bị ung thư vú tăng lên gấp đôi. Các chuyên gia đã theo dõi suốt 6 năm trời (trong đó có bác sĩ Paolo Toniolo, thuộc viện đại học Nữu Ước) thói quen ăn uống hằng ngày cuœa 14 người đàn bà để xem trong số này, những ai dễ mắc bịnh ung thư vú nhiều nhất. Kết quaœ cho biết nơi những bà có ăn thịt đoœ tươi mỗi ngày một lần, nguy cơ bị ung thư vú tăng lên gấp hai so với người chỉ ăn mỗi tuần một lần!
2/ Xứ nào ăn thịt nhiều thì bị ung thư nhiều hơn ơœ những nơi khác. Theo báo Time, cứ 3 người mắc bệnh ung thư, có một người do ăn thịt. Các bệnh ung thư đường ruột, ung thư trực tràng, ung thư vùng ngực đều có liên quan tới việc ăn thịt. Theo điều tra cuœa các bác sĩ, trong số thống kê cuœa Tạp chí Y Học, thì giữa bệnh ung thư và lượng hấp thụ mỡ, có "Những số liệu thống kê đầy sức thuyết phục". Vì vậy, các bác sĩ khuyên mọi người nên ăn bột lúa mạch, bánh mì đen, rau luộc, bắp, các loại rau giàu sinh tố như đậu lentilles, ăn nhiều carrot, cuœ caœi, broccoli, để có "fiber" và tăng thêm cellulose. Quan trọng nhất là rong biển (seaweed), có nhiều chất đạm vô cùng cần thiết cho cơ thể.
3/ Thịt rất độc. Thịt cá sinh ra chất độc gọi là purines nên ăn vào dễ bị đau bụng. Thịt để lâu, ăn vào nguy hiểm đến tính mệnh vì bệnh trúng độc gọi là butolisme. Thức ăn nhiều đaœn bạch như thịt, cá, trứng sanh ra chất thối rưœa có độc tố rất cao như indican, putrescine, neurine, cadaverine... là những độc tố cực mạnh. Với một lượng rất nhoœ nhoi, cũng đuœ giết một con vật trong phòng thí nghiệm.
4/ Thịt cá cũng sinh ra chất leucomaines ptomainse là một chất độc, bắt buộc lá gan phaœi làm việc quá nhiều nên thường bị đau gan. Bác sĩ Huchard cho rằng 9/10 những bệnh cuœa bộ phận tiêu hóa và tim đều do ăn thịt mà ra. Thịt đem theo sán lãi và những bào tưœ xấu vào cơ thể con người. Người đau gan, đau kiết lÿ, không thể mỡ vì khó tiêu. Mỡ là acides gras saturés làm dòn mạch máu.
5/ Huyết áp (Tension artérielle) cuœa người ăn thịt rất cao. Dù là "hypertension" (áp huyết cao) hay "hypotension" (áp huyết thấp) đều là bịnh rất nguy hiểm. Thường bệnh nhân hay chết bất đắc kỳ tưœ hoặc bán thân bất toại (tê liệt).
6/ Giáo sư Irwin Fisher ơœ đại học Yale tuyên bố: "Ăn thịt hay ăn những động vật có nhiều chất đạm, sẽ làm cho con người không đuœ sức chịu nhọc, chẳng khác nào như người uống rượu."
7/ Bộ phận tiêu hóa cuœa con người ăn chay ít vi trùng: 1mm3 phân cuœa người ăn chay có 2250 con vi trùng. Trái lại, phân cuœa người ăn mặn có tới 62.000 con vi trùng!!! (gấp 27 lần nhiều hơn). Lúc nào gặp dịp thì chúng nó ứng lên tàn phá. Cụ thể như khi người ta bị táo bón (constipation) thì vi trùng taœ colibacilles tràn vô máu, sinh ra nhiều bệnh nguy hiểm như sưng ruột thừa (appendicite) sưng tưœ cung (métritè), buồng trứng làm mũ (salpingo-ovarite) và bệnh sưng thận (néphrite).
8/ Người ăn chay ít khi bị nhọt gheœ và nếu bị thương hay mổ xeœ lại mau lành, da mặt mịn màng hơn người ăn thịt. Người ăn chay, lượng cholestérol trong máu thường ít hơn người ăn mặn.
9/ Đời Thượng cổ, dân Do Thái đã biết rõ về vệ sinh. Trong khi nhân loại chưa biết: Bấy giờ họ chỉ ăn rau caœi, các loại thaœo mộc mà rất thông minh và tráng kiện. Họ cũng bị cấm không được ăn thịt vì trong thịt có máu. Lời cấm ấy có viết trong kinh: "Ai ăn máu huyết cuœa một con vật nào, sẽ bị đuổi ra khoœi dân tộc!"
10/ Ăn thịt nếu có ngon miệng thì chỉ ngay trong lúc nhai trong miệng mà thôi—Cho là ngon cũng chỉ vì thói quen—Trước khi ăn chưa thấy ngon, sau khi nuốt vào chẳng những hết ngon mà trơœ thành cục nợ: khó chịu, nặng bụng, khó nguœ... Người không thể ăn chay được là bơœi di truyền và quaœ báo xấu. Không nhịn thịt được là số phận không may cho họ!
11/ Con bò, con heo chaœy nước mắt kêu la thaœm thiết khi người ta bắt nó đi làm thịt. Nó biết người ta sắp giết nó, nên oán giận và rắp tâm traœ thù—nếu có thể được. Sự thù hận cuœa nó tạo ra trược điển xấu xa. Trược điển xấu làm ô nhiễm thịt cuœa nó. Do đó, ăn thịt nhiều thì tính tình nóng naœy, hung bạo, dễ bị đòi hoœi về tình dục, khó mà kiềm chế được vì nhiễm tánh xấu và trược điển cuœa con thú.
A. BẰNG CỚ CHỨNG MINH RẰNG THỊT LÀ MÓN ĂN KHÔNG CẦN THIẾT:
Đã có những bằng cớ chứng minh một cách không chối cãi được rằng thịt không phaœi là món ăn cần thiết như cơm gạo. Không ăn nó chẳng những tránh bệnh tật mà con người vẫn sống, vẫn làm việc mạnh khoœe như thường.
1/ "Bức thông điệp cuœa những người Anh" là một cuốn video do các phóng viên quốc tế, trong đó có đài BBC thực hiện một chuyến viếng thăm bộ lạc Kogi ơœ Colombie, Nam Mỹ. Toàn dân bộ lạc tự trồng lấy lúa, ăn chay trường, không bao giờ săn bắn, không bao giờ ăn thịt. Tuy nhiên, các bác sĩ đã không tìm thấy dấu vết bệnh tật trên cơ thể dân Kogi dù họ là những người già 70 đến 80 tuổi.
2/ Nhà vô địch Karl Mann chạy bộ từ Berlin tới Dresde, dài 200km chỉ mất 22 giờ, là người ăn chay trường.
3/ Một lực sĩ vô địch điền kinh ơœ Thế vận hội Melbourne (Úc Đại Lợi) năm 1957, lãnh được 2 huy chương vàng, là người ăn chay trường.
4/ Ông Đạo Dừa tức tu sĩ Nguyễn Thành Nam, kỹ sư hóa học, trên 30 năm chỉ ăn dừa và uống nước dừa.
5/ Triết gia kiêm toán học Pythagore (Hy Lạp) cùng với các môn đệ ăn chay trường.
6/ Các tu sĩ Trappistes dòng Carmes và Chartreux làm việc đồng áng nhọc nhằn ơœ nước Pháp lạnh lẽo mà vẫn khoœe mạnh nhờ ăn chay trường.
7/ Xứ Salonique và Constantinople, ăn cơm chiên bằng dầu với táo, uống nước chanh mà mạnh mẽ, lanh lẹ vô cùng. ƠŒ Ai Cập, người lao động chỉ ăn dưa gan, hành tây, đậu, chà là và bắp mà mạnh mẽ nổi tiếng. Dân Hy Lạp ơœ miền Bắc và Nam chỉ ăn rau trái, không ăn thịt. Nhiều dân Nam Mỹ, Tây Tạng và Ấn Độ ăn chay trường rất nhiều.
8/ Nhà nữ bác học E.G. White nói: "Các thứ hạt, các thứ trái cây, đậu và rau caœi là những thức ăn cuœa thiên nhiên đã chọn để nuôi chúng ta. Các thức ăn ấy nấu nướng một cách giaœn dị thì rất hợp vệ sinh và rất bổ, nó làm cho thân thể tráng kiện, tinh thần sáng suốt và tránh biết bao nhiêu bệnh tật."
9/ Ông Ohsawa người Nhật, dạy phương pháp ăn gạo lức muối mè thôi mà được khoœe mạnh và chữa được các bệnh nan y nữa. Ăn gạo lức muối mè cũng đuœ sinh tố A, B, E và 10 chất kim loại cần thiết cho sự sinh trươœng cuœa tế bào và saœn xuất hồng huyết cầu. Đậu nành có nhiều chất protide hơn thịt. Hãy xem baœng so sánh sau:
Loại thực phẩm:
Lượng Protide:
1 kí đậu nành => 430 gam
1 kí đậu phụng rang => 267 gam
1 kí trứng vịt => 228 gam
1 kí đậu trắng => 218 gam
1 kí trứng gà => 210 gam
1 kí thịt bò => 186 gam
10/ Phương pháp dưỡng sinh Macrobiotique:
* Các bác sĩ và hằng triệu người Pháp đã chăm chú học tập phương pháp dưỡng sinh mầu nhiệm mà căn baœn là chỉ ăn thaœo mộc và haœi saœn gọi là "Macrobiotique" cuœa Giáo sư Nhật Baœn, Michio Kushi, tại học viện Boston. Báo Paris Match đã phái một phóng viên đến phoœng vấn giáo sư M. Kushi tại học viện cuœa ông ơœ Boston. Đến tháng 8/1982 caœ nước Mỹ chấn động vì báo Life đã để 8 trang tường thuật vô số trường hợp ung thư nặng được chữa trị hết bằng Macrobiotique, là một phương pháp ăn uống loại boœ tất caœ các thức ăn do động vật cung cấp (ăn chay). Tháng 3/1984 lực sĩ Dirk Benediet 26 tuổi viết trên báo Time rằng bịnh ung thư bọng đái (bladder) cuœa anh chỉ chờ chết, lại được cứu sống bằng Macrobiotique! Tháng 7/1982, tờ East West Journal cũng nói về Norman Amold ơœ Columbia chỉ ăn thaœo mộc và haœi saœn theo Macrobiotique mà khoœi chết vì bị ung thư gan. John Carter 42 tuổi ơœ Boston, bị ung thư não do bệnh viện Boston Massacchusetts General Hospital khám phá. Bác sĩ Ogomen đã giaœi phẫu cục bướu trên mất 18 giờ đồng hồ. Cuối cùng, cho xuất viện chờ chết. Vậy mà chỉ sau một thời gian ăn gạo lức và rong biển, tháng 12/1983 các bác sĩ ngạc nhiên khi chụp hình não cho J. Carter đã thấy khối u tiêu mất và đương sự đã vui veœ thoát khoœi lưỡi hái cuœa tưœ thần!
Theo Michio Kushi, thịt ươn thúi trong bộ tiêu hóa, các chất hóa học như bột ngọt, kẹo, kem lạnh, nicotin... là những chất độc. Cơ thể cần phaœi làm tiêu chất độc ấy bằng sự bài tiết như đổ mồ hôi, đại tiểu tiện với phân và nước tiểu. Nhưng khi chất độc quá nhiều so với khaœ năng bài tiết thì cơ thể phaœi gom các chất độc ấy vào một chỗ. Đó là bướu (kyste, tumeur). Thế là ung thư phát hiện. Cho nên ung thư là cách chống đỡ tự nhiên cuœa cơ thể người ăn thịt để cứu vãn sự sống. Đó là luật thiên nhiên cho tất caœ sinh vật trong vũ trụ. Nhờ phương pháp Macrobiotique mà giáo sư M. Kushi và vợ, cùng với 5 người con, trong suốt 35 năm không tốn một xu tiền thuốc! Đại học Harvard chứng nhận rằng phương pháp Macrobiotique là thần hiệu nhất để chữa bệnh tim và đau khớp xương.
B. BỘ TIÊU HÓA CON NGƯỜI CHỈ HỢP VỚI VIỆC ĂN CHAY MÀ THÔI
Xét bộ máy tiêu hóa cuœa con người qua khoa giaœi phẫu so sánh (Atanomie comparée) thì thấy con người thuộc về loại ăn rau trái:
1/ Răng con người nhoœ và đều, không to và nhọn như cọp, beo, mèo.
2/ Ruột loài thú ăn thịt ngắn từ 2m5 đến 4m, trong khi ruột người và khỉ dài 7m5 và 19m. Bộ tiêu hóa con người bắt đầu từ môi đến hậu môn dài 9m. Nơi phần ruột non đã dài 5m.
3/ Bao tưœ người ít acide, không đuœ sức biến đổi azote ra ammoniaque để trừ khưœ chất toan là chất độc do sự tiêu hóa thịt sinh ra.
Từ đó, bác sĩ Flourens và nhà bác học Cuvier đã kết luận: "Do bao tưœ, hàm răng và ruột thì tự nhiên con người thích hợp với thực phẩm rau trái hơn thịt".
* Bác sĩ Med Erich Rauch còn khuyên chúng ta phaœi rưœa ruột qua sự thanh lọc nội tạng. Theo ông, sức sống cuœa một cây không phaœi ơœ cành lá hay nhánh cây mà là ơœ rễ cuœa nó. Sinh lực con người cũng không phaœi ơœ đầu, mình, tứ chi mà là ơœ bộ phận tiêu hóa. Nơi đây là gốc rễ con người, giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khoœe. Bác sĩ đề nghị mọi người không phân biệt tuổi tác, thỉnh thoaœng nên đi thanh lọc nội tạng bằng phép rưœa ruột để trục xuất các độc tố trong đường ruột, tránh bệnh tật và sự cằn cỗi, già nua trước tuổi tác—nhất là những người không ăn chay thì lại cần phải súc ruột nhiều hơn.
* Người xưa nói: "Bệnh tùng khẩu nhập, họa tùng khẩu xuất" (bệnh theo cưœa miệng mà vào do thực phẩm độc hại; tai họa theo cửa miệng mà ra do sự phát ngôn bừa bãi). Cho nên, ăn chay dù sao cũng là một điều tốt cho sức khỏe của mỗi người. Chẳng những ăn chay giúp con người tránh khoœi sát nghiệp và quaœ báo xấu, mà còn giúp cho việc hành thiền và tu tập dễ dàng; tránh được bệnh nan y nữa. Cho nên chỉ một giới "Cấm Sát Sanh" đã cho thấy tuệ giác của Phật không thể nghĩ bàn!