Ngày nay đạo Phật càng được nhiều người biết đến; sự quan tâm của các ngành khoa học, giới học giả và những nhà nghiên cứu xem những lời dạy của đức Phật là một đề tài lớn, cần được tìm hiểu và thảo luận một cách kỹ càng để lấy những tinh hoaPhật giáoxây dựng nền tảng hạnh phúc cho nhân loại. Do đó, những gì liên quan đếnphật giáo, cho dù chỉ là những di tích cũ mục còn sót lại, cũng cần được giới thiệu để mọi người biết đến như những chứng tích hùng hồn về sự thậtlịch sử của một tôn giáo với bề dày gần 3000 năm.
MỤC LỤC Lời ngỏ Chương I: Thành Ca Tỳ La Vệ 1. Khái lược kinh thành Ca Tỳ La Vệ xưa và nay 2. Ngôi mộ của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da 3. Làng Kudan 4. Sagarhavā, nơi dòng họThích Ca bị thảm sát 5. Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) ở Ấn Độ Chương II: Lâm Tỳ Ni (Lumbinī) 1. Chùa Việt Nam, nơi hội ngộ loài chim quý 2. Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni, nơi Phật đản sanh 3. Trụ đá vua A Dục (Asoka) 4. Hồ nước và cội Bồ Đề Chương III: Bồ Đề Đạo Tràng 1. Bồ Đề Đạo Tràng, khởi nguyên đạo Phật 2. Tháp Đại Giác 3. Linh thọ Bồ Đề 4. Bảo tòaKim Cương 5. Bảy nơi đức Phật ngự sau khi thành đạo 6. Sông Ni Liên Thiền 7. Nơi kỷ niệm nàng Su Già Ta 8. Núi tượng đầu và Khổ hạnh lâm Chương IV: Lộc Uyển 1. Khái quát ý nghĩa và xuất xứ của Lộc Uyển 2. Phế tích các tu viện thời xa xưa 3. Tháp Dhamek 4. Trụ đá của vua A Dục 5. Tháp Sri Dharmarajika 6. Tháp Choukhanda hay Chaukhandi 7. Tản mạn trên sông Hằng Chương V: Thành Vương Xá 1. Giới thiệu khái quát về cổ thành Vương Xá 2. Vua Tần Bà Sa La và tinh xáTrúc Lâm 3. Linh Thứu sơn, Pháp hộiTam thừa 4. Ngục khám vua Tần Bà Sa La 5. Hang Thất Diệp, nơi kiết tậpkinh điển lần thứ 1 6. Kê Túc sơn, nơi nhập diệt của thánh Ca Diếp Chương VI: Thành Xá Vệ. 1. Thành Xá Vệ và tinh xáKỳ Viên 2. Vai trò của vua Ba Tư Nặc đối với Phật giáo 3. Giảng đườngLộc Mẫu 4. Cội Bồ Đề Ānanda 5. Nền tháp tôn giảVô Não và nền nhà Cấp Cô Độc Chương VII: Thành Tỳ Xá Ly 1. Khái quát thành Tỳ Xá Ly cổ xưa 2. Nơi thành lập Ni đoàn Phật giáo 3. Trụ đá vua A Dục (Asoka) 4. Tháp thờ Xá lợi Phật của dòng họ Licchavi 5. Ngôi nhà kỹ nữ Ambapālī 6. Nền nhà của Bồ tátDuy Ma Cật 7. Nơi kiết tậpkinh điển lần II Chương VIII: Câu Thi Na 1. Tháp Niết Bàn và tháp Xá Lợi 2. Tháp Trà Tỳ, nơi hỏa thiêu nhục thân Phật 3. Nền nhà của cư sĩThuần Đà Chương IX: Trường Đại họcNa Lan Đà 1. Khái quát về Na Lan Đà 2. Trường Đại họcNa Lan Đà xưa và nay 3. Tháp Tôn Giả Xá Lợi Phất 4. Huyền Trang kỷ niệm đường Thay Lời Kết Thích Phước Tiến (Đạo Phật Ngày Nay)
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Khi tuyết trắng xóa phủ đầy miền đất Bắc Mỹ và những cơn gió đông rét mướt tràn xuống miền nam của Bắc Bán Cầu cũng là lúc Tết truyền thống Việt Nam đang về với hàng triệu trái tim và gia đình người Việt tha hương. Thay mặt Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNHK, tôi xin kính gửi đến chư tôn Thiền Đức Tăng, Ni và quý đồng hương Phật tử lời chúc mừng năm mới Quý Mão 2023 phước huệ trang nghiêm, thân tâm thường lạc và vạn sự kiết tường.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.