Thư Viện Hoa Sen

Lịch Sử Triết Học Ấn Độ Kinh Văn Của Các Trường Phái Triết Học Ấn Độ

12/16/20215:30 AM(View: 5216)
Lịch Sử Triết Học Ấn Độ Kinh Văn Của Các Trường Phái Triết Học Ấn Độ

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
KINH VĂN CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
Tác giả: Doãn Chính- Vũ Quang Hà-Châu Văn Ninh-Nguyễn Anh Thường
Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Kinh văn của các trường phái triết học Ấn Độ
Đây là cuốn sách giới thiệu về các bản văn của triết học Ấn Độ. Sách chia làm hai phần. Phần một trình bày tư tưởng triết lý tôn giáo Ấn Độ trong thời kỳ Anh hùng ca qua việc giới thiệu ba tác phẩm chính là “Luật Manu”, “Artha-Satra” và “Bhagavad-gita”. Phần thứ hai trình bày tư tưởng triết học của ba trường phái không chính thống là Càrvaka, Jainism, Buddhism và sáu trường phái chính thống là Nyaya, Vaisèsika, Sàmkhya, Yoga, Pùrva Mimànsa, Vedànta. Trước mỗi tác phẩm triết học, các tác giả đều có phần giới thiệu khái quát, giúp người đọc có một cái nhìn hệ thống về các trường phái triết học Ấn Độ.

PDF icon (2)
Kinh Văn của các trường phái Ấn Độ





Add a posting
1/7/2019(View: 10626)
12/4/2020(View: 7083)
1/11/2013(View: 21252)
free website cloud based tv menu online azimenu
Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần Tây Tạng sống lưu vong, tuyên bố ông sẽ có người kế nhiệm sau khi ông qua đời, dập tắt mọi đồn đoán về việc liệu thể chế 600 năm tuổi này có kết thúc khi ông viên tịch hay không.
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.