Phật Học Từ Quang Tập 49 Tháng 8 Năm 2024

04/08/20243:55 CH(Xem: 629)
Phật Học Từ Quang Tập 49 Tháng 8 Năm 2024
PHẬT HỌC TỪ QUANG
TẬP 49 THÁNG 8 NĂM 2024
Thích Đồng  Bổn
PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 49PDF icon (4)PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 49

MỤC LỤC

1. Túc duyên tri thức - Hội thứ ba | HT Giác Toàn (Trần Quê Hương)
2. Nghệ thuật ứng xử | HT. Thích Thiện Đạo
 3. Nhân mùa Vu Lan, đọc lại bài thơ Bông hồng cho mẹ của Đỗ Hồng Ngọc | Nguyên Hậu
4. Đồng hành cùng “Vu Lan – đạo hiếu và dân tộc” | Vu Gia
5. Bồ Đề Đạo Tràng | Nguyên Mạng
6. Ảnh hưởng của chữ Hán đối với tư duy của người Trung Quốc | Vu Hồng Oanh (Trung Quốc) Nguyễn Hải Hoành (chuyển ngữ)
7. Vu Lan khát mẹ | Mã Lam
8. Chữ Hiếu cũng cần vun đắp | Phạm Văn Nga
9. Lễ Vu Lan - Rằm tháng bảy với những chuyện xưa còn hụt hẫng | Dương Kinh Thành
10. Vu Lan, nghĩ về Mẹ | Nguyễn Thị Kim Hài
11. Ý nghĩa sự lắng nghe và thấu hiểu trong pháp hành của Bồ Tát Quán Thế Âm | Nguyễn Bá Hoàn
12. Chùa Phúc Khánh, ngôi chùa linh thiêng đất Hà thành | Đặng Xuân Xuyến
13. Bồ Đề hành | Ngô Nguyên Nghiễm
14. Đức Phật và các vị vua (Le bouddha et les rois) André Bareau (31.12.1921 - 02.03.1993) (Tiếp theo Từ Quang 48) | Hoang Phong (chuyển ngữ)
15. Bích họa về đề tài Phật giáo trong miếu người Hoa ở Chợ Lớn | Lê Hải Đăng - Từ Trân
16. Nén hương... ngày của Mẹ | Lâm Băng Phương
17. Khúc hát Vu Lan | Minh Nhiên
18. Hoa hồng trắng mùa Vu Lan | Người Sông Hậu
19. Võng trần gian ai ru? |Nguyễn Ngọc Khiêm
20. Tinh thần Phật giáo “dấn thân” trong tác phẩm Nẻo về của ý của thiền sư Thích Nhất Hạnh | Nguyễn Thị Hồng Hạnh


21. Còn có Mẹ trên đời | Chúc Hạnh Cư Sĩ
22. Tình thương của Mẹ | Hạnh Phương
23. Tôn nghiêm của chiếc bình bát nhà Phật | Huỳnh Thanh Bình
24. Lê Quý Đôn với Phật giáo | Tống Thị Tâm
 25. Phật pháp và những điều cần biết để ứng dụng | Nguyên Châu
26. Vài ý về việc cần thấu hiểu khi thọ nhận pháp môn tu học | Nguyên Châu
27. Những điều cần lưu ý trên hành trình trở về | Minh Quang
28. Cha lần thứ hai đảnh lễ con | Vũ Đình Lâm
29. Cúng dường tám món vật dụng cần thiết của bậc xuất gia | Tuệ Ân
30. Thông tin Từ Quang số 49

Tạp Chí Phật Học Từ Quang Các Số Trước Năm 1975
Phật Học Từ Quang Tập 31 tháng 1 năm 2020
Phật Học Từ Quang Tập 33
Tạp chí Phật Học Từ Quang Tập 35 - Tháng 1 Năm 2021
Tạp chí Phật Học Từ Quang Tập 36 - Tháng 5 Năm 2021
Tạp chí Phật Học Từ Quang Tập 39 - Tháng 1 Năm 2022
Phật Học Từ Quang Tập 43 Tháng 1 Năm 2023 Xuân Quý Mão
Phật Học Từ Quang Tập 45 Tháng 7 Năm 2023
Phật Học Từ Quang Tập 47 Tháng 1 Năm 2024 Xuân Giáp Thìn
Phật Học Từ Quang Tập 48 Tháng 4 Năm 2024
Phật Học Từ Quang Số 40 Mừng Phật Đản Sanh 2022
Tạp Chí Phật Học Từ Quang Số 32 Mừng Phật Đản Sinh
Phật Học Từ Quang Số 40 Mừng Phật Đản Sanh 2022










Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
06/06/2014(Xem: 8799)
08/10/2022(Xem: 3684)
31/08/2024(Xem: 48484)
01/12/2014(Xem: 11455)
08/01/2015(Xem: 11141)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :