Bát Chánh Đạo tám hành trìnhhạnh phúc Đưa con người đến giải thoát an vui Trên đường tu nếu không tiến ắt lùi Hãy tinh tấnđịnh tâm trong kiên cố
Khi chánh địnhtrí tuệ liền hiển lộ Chánh kiến soi chiếu sáng cả thế gian Chánh tư duy miên mật đến niết bàn Hành Chánh ngữ nữa đời ngườitu thiện
Năm giới cấm hành trì là Chánh nghiệp Chánh mạng bằng nghề nuôi sống thanh cao Chánh tinh tấntứ chánh cần làm đầu Hằng Chánh niệm giúp thâm sâuChánh định
Định thâm sâu chứng sơ thiền lặng tĩnh Ly dục vui không đắm nhiễm muốn ham Chủ vọng niệm từng bước tránh thói phàm Không tạo nghiệp thoát luân hồisinh tử
Vui định sinh phápnhị thiền quy khứ Quay vào trong không lầm chạy theo ngoài Sống tánh giác lặng dừng mọi hơn thua Niềm hoan hỷ chung vui cùng Ông chủ
Vi diệu lạc thân an niềm cảm thụ Sống an nhiêntự tại với chung quanh Pháp tam thiền như vậy đã viên thành Đối cảnh duyên tâm ta thường bất biến
Sự trong sạch đến đây là vĩnh viễn Thanh tịnh xả đấy Pháp niệm tứ thiền Trong không tính ngoài cắt đứt chư duyên Được vào đạo trào dâng niềm hỷ lạc
Sáng ngày 6-2, môn đồ tứ chúng đã cử hành lễ an trí kim quan Đại lão Hòa thượng Tinh Vân tại lầu Vân Cư, Phật Quang Sơn (Cao Hùng, Đài Loan). Tuân thủ di huấn của Đại lão Hòa thượng Tinh Vân, nhục thân của ngài khi viên tịch được đặt trong tư thế "tọa cang" (đặt ngồi kiết-già trong một cái vạc) theo truyền thống từng được các đại sư Trung Hoa thực hiện.
Kim quan được tôn trí tại lầu Vân Cư, Phật Quang Sơn trong 1 tuần lễ. Tang lễ của Đại lão Hòa thượng Tinh Vân được tổ chức một cách đơn giản theo truyền thống Phật giáo, không thành lập ban tang lễ, không phát đi cáo phó, không thực hiện lễ nghi. Các đệ tử sẽ luân phiên khâm trực quanh giác linh đài suốt thời gian tang lễ.
“Xuất gia thật là tốt! Cảm tạ ân thâm rộng lớn của chư Phật, điều may mắn này khiến cho tôi cảm nhận được sự yên tâm và bình tĩnh từ trong tâm”. Đó là pháp hỷ của Đại sư Tinh Vân - khai sơn Phật Quang Sơn nói về đời sống 76 năm xuất gia của ngài.
Bài này là cuộc phỏng vấn qua email trong tháng 1/2023 với nhà sư Kunchok Woser (Don Phạm), người xuất gia theo truyền thừa Phật Giáo Tây Tạng, sau nhiều năm tu học ở Ấn Độ đã tốt nghiệp văn bằng Lharampa, học vị cao nhất của dòng mũ vàng Gelug, và bây giờ chuẩn bị học trình Mật tông.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.