Dự án từ thiện của FPMT

11/09/20162:30 CH(Xem: 8633)
Dự án từ thiện của FPMT

DỰ ÁN TỪ THIỆN CỦA FPMT
HỖ TRỢ HOÀI BÃO VÀ SỰ TRƯỜNG THỌ CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
(Để ngón trỏ mouse vào ảnh xem ghi chú tấm hình -BBT)

Như Lama Zopa Rinpoche đã giải thích, những điều FPMT thực hiện nhằm gây dựnggìn giữ Phật Giáo Tây Tạng là một sự cúng dường Đức Thánh Thiện và chúng dân Tây Tạng.  Theo cách này, tất cả những hoạt động tại các trung tâm FPMT, từ các Dự án và Dịch vụ nhằm giáo dục mọi người tu tập Phật Giáo Đại Thừa (theo truyền thống Tây Tạng) là nhằm phụng sự Đức Thánh Thiện (are in service to His Holiness).   

chu-tang-tai-tu-vien-sera-je-duoc-cung-duong-3-bua-an-bo-duong-moi-ngay-nho-quy-luong-thuc-sera-je (1)

Qua việc cúng dường các bữa ăn đến chư Tăng Ni đang tu học tại các Tu ViệnNi Viện, chẳng hạn như việc Quỹ Lương thực Sera Je (Sera Je Food Fund) đang thực hiện là cúng dường 3 bữa ăn mỗi ngày đến tất cả chư Tăng (2500 vị tại Tu viện Sera Je, cũng như dành thêm 800 suất ăn sáng cho các Sa Di đang theo học tại trường học Sera mà Tu Viện bảo trợ - LND), FPMT đang hỗ trợ cho việc bảo tồn Phật Giáo Đại Thừa Tây Tạng.  

Lễ rước vật phẩm cúng dường trong buổi Lễ Cầu Trường Thọ cho Đức Dalai Lama tại Dharamsala, Ấn Độ, 21/6/2015. (hình bên)

le-ruoc-vat-pham-cung-duong-trong-buoi-le-cau-truong-tho-cho-duc-dalai-lama-tai-dharamsala-an-do-21-6-2015Lama Zopa Rinpoche yêu cầu các trung tâm FPMT thực hiện Lễ Cúng Dường cầu Trường Thọ cho Đức Dalai Lama (long life puja to His Holiness the Dalai Lama) mỗi năm.  Văn phòng điều hành quốc tế của FPMT đã đảm nhận trách nhiệm này trên 20 năm nay, và sẽ tiếp tục thay mặt cho toàn thể FPMT thực hiện Lễ này.

Sự biện kinh theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng được khởi nguồn từ thời Tổ Lama Tông Khách Ba
khi những học giả xuất sắc nhất quy tụ để trau dồi sự hiểu biết những giáo pháp cao nhất của Đức Phật.

su-bien-kinh-theo-truyen-thong-phat-giao-tay-tang-duoc-khoi-nguon-tu-thoi-to-lama-tong-khach-ba-Vào năm 1997, Đức Thánh Thiện đã yêu cầu FPMT thiết lập Quỹ Tông Khách Ba cho Giáo Thọ (The Lama Tsongkhapa Teachers Fund).  Mục đích của Quỹ là bảo tồn truyền thống trường phái Gelugpa (Mũ Vàng) của Phật Giáo Tây Tạng, và trưởng dưỡng những giáo thọ cho tương lai.  Quỹ này hỗ trợ khoảng 150 vị Giảng sư cao cấp hàng năm, bao gồm các vị Viện trưởng, cựu Viện trưởng, những giảng sư chính của truyền thống của Tổ Tông Khách Ba bằng cách cấp lương hàng tháng.

Đức Thánh Thiện giải thích sự quan trọng của việc thiết lập Tổ chức quốc tế của phái Geluk (Mũ Vàng) cùng các văn phòng của Hội.

duc-thanh-thien-giai-thich-su-quan-trong-cua-viec-thiet-lap-to-chuc-quoc-te-cua-phai-geluk-mu-vang-cung-cac-van-phong-Trong buổi họp tổ chức tại miền Nam Ấn Độ vào tháng 12 năm 2014, Đức Dalai Lama nhấn mạnh tầm quan trọng vô cùng của việc thiết lập Tỏ chức quốc tế của phái Geluk (Geluk International Foundation) và các văn phòng của Hội, nhằm mục đích bảo tồn lâu dài truyền thống Gelug (Mũ Vàng).  Lama Zopa Rinpoche đã đáp ứng ngay lời yêu cầu này của Đức Thánh Thiện và đã cúng dường một ngân khoản nhằm giúp xây dựng một tòa nhà cần thiết cho dự án này.

Đức Dalai Lama tại khóa giảng Jangchup Lamrim (Trình Tự Đường Tu Giác Ngộ
tại Tu viện Tashi Lhunpo, Ấn Độ, tháng 12 năm 2015.  Hình cung cấp bởi Cynthia Karena.

duc-dalai-lama-tai-khoa-giang-jangchup-lamrim-trinh-tu-duong-tu-giac-ngo-Trong thời gian có khóa giảng Jangchup Lamrim năm 2015, với việc ban truyền và giảng giải 18 Chánh văn và Luận giảng  quan trọng về Lamrim  từ Đức Dalai Lama tại Giảng Đường mới khánh thành của Tu viện Tashi Lhunpo (newly inaugurated Tashi Lhunpo Monastery), FPMT đã cúng dường trà cho 32,000 người tham dự, cùng tịnh tài cho 18,100 chư Tăng Ni hiện diện tại khóa giảng.  Lama Zopa Rinpoche đã soạn thảo bài hồi hướng được đọc trong khi cúng dường.

Lama Zopa Rinpoche bên Đức Dalai Lama tại Ý năm 2014.  Ảnh cung cấp bởi Matteo Passigato.

lama-zopa-rinpoche-ben-duc-dalai-lama-tai-y-nam-2014-anh-cung-cap-boi-matteo-passigato-Hãy cùng hoan hỷ với một số phương cáchDự Án Từ Thiện của FPMT (FPMT Charitable Projects) có thể làm theo lời dạy quý giá từ Đức Dalai Lama, nhằm tạo nhân duyên cho sự trường thọ của Đức Thánh Thiện và góp phần hỗ trợ Ngài cùng nhân dân Tây Tạng.
o   Nguyện cầu tất cả những điều mong muốn của Đức Dalai Lama - cứu cánh duy nhất của toàn thể chúng sinh - đều được thành tựu viên mãn.

o   Nguyện cầu đất nước Tây Tạng sẽ sớm đạt được quyền tự trị.

o   Nguyện cầu Giáo Pháp thuần tịnh sẽ chiếu sáng toàn thể Tây Tạng, Trung Hoa và khắp địa cầu, và nguyện sẽ có hòa bình và an vui toàn hảo.

o   Nguyện cầu không có chúng sinh nào phải trải qua chiến tranh, đói khát, tật bệnh, hay các hiểm họa của thiên tai như động đất.

o   Nguyện cầu tất cả chúng sinh sống với Bồ Đề Tâm - không gây hại mà chỉ đem lợi lạc cho tất cả.

o   Nguyện cầu cho FPMT, những đệ tử và mạnh thường quân, luôn hoàn tất những ước vọng của  Đức Dalai Lama trong tất cả các kiếp tái sinh trong tương lai, và trở thành nơi đạt được ước nguyện cho toàn thể chúng sinh.

Lời Hồi hướng dâng bởi Lama Zopa Rinpoche tại Kalachakra cho Hòa Bình Thế Giới năm 2011 tại Washington DC, Hoa Kỳ 

Hai mươi lăm năm Cúng dường các bữa ăn đến chư Tăng của Tu viện Sera Je

3-bua-an-duoc-cung-duong-moi-ngay-cho-bat-cu-tang-sinh-nao-dang-tu-hoc-tai-tu-vien-sera-jeTừ năm 1991, Quỹ Lương thực Sera Je đã cúng dường 3 bữa ăn mỗi ngày cho từng vị Tăng đang tu học tại Tu viện Sera Je (là một trong những viện Đại Học lớn nhất của Tây Tạng tại Ấn Độ - LND).  Một số chư Tăng không phụ thuộc vào chương trình này vì một số lý do như đã có người bảo trợ riêng, số chư Tăng còn lại đã có thể đón nhận lương thực cúng dường cho mình từ quỹ này nếu muốn.  Hiện đang có khoảng 2,500 vị Tăng đang tu học tại Tu viện Sera Je.

3 bữa ăn được cúng dường mỗi ngày cho bất cứ Tăng sinh nào đang tu học tại Tu viện Sera Je

Gần đây, Lama Zopa Rinpoche cùng Sư Roger Kunsang (Tổng Giám Đốc của FPMT) và Ni Sư  Holly Ansett (điều hợp viên cho các dự án từ thiện của FPMT) đã thăm Tu viện Sera Je với đội ngũ SJFF, và tham dự một số buổi họp với Sư Ngawang Sangye là một trong những thành viên làm việc cho Quỹ từ năm 2007, khi Sư đang theo học chương trình Tiến Sĩ Phật Học để lấy bằng vào năm 2016 này.  Sư đã làm một việc rất khó khăn là giúp quản lý hoạt động vĩ đại của SJFF, với sự trợ giúp của các Sư Kalden và Rabten.  Họ cùng làm việc với văn phòng FPTM toàn cầu về mặt ngân sách, phân tích giá cả, là việc trở nên khá phức tạp khi phải mua sắm và nấu nướng cho khoảng 2,500 vị Tăng (cho cả 3 bữa mỗi ngày, và mọi ngày trong cả năm - LND). 

 Trong những cuộc họp này, toàn đội ngũ thảo luận về những cải thiện đã có thể thực hiện cho chương trình, dựa trên những lời khuyên và đề nghị từ các chuyên gia dinh dưỡng vào năm trước, làm sao để sử dụng thực phẩm theo mùa, cũng như các loại thực phẩm được chư Tăng ưa thíchGần đây, toàn bộ thực đơn đã được thiết kế lại dựa trên ý kiến phản hồi từ chư Tăng, cũng như từ các cuộc thảo luận với ban quản trị nhà bếp.  Quỹ LTSJ sẽ tiếp tục khảo sát, điều chỉnhcải thiện (assess and make adjustments and improvements) về các hoạt động, cách thức cũng như dịch vụ nhằm bảo đảm dự án này sẽ đem lại phúc lợi nhiều nhất cho những người thọ nhận.  Quỹ LTSJ không chỉ đài thọ tất cả các loại thực phẩm, mà còn chịu trách nhiệm chi trả cho toàn bộ hoạt động ở nhà bếp như tiền lương cho các người nấu ăn, nhiên liệu, điện nước và bảo trì các thiết bị nhà bếp…

khoang-8-700-can-anh-bot-va-6-500-can-anh-gao-duoc-cung-duong-moi-thang-cho-nha-bep-cua-sjff-Khoảng 8,700 cân Anh bột và 6,500 cân Anh gạo được cúng dường mỗi tháng cho nhà bếp của SJFF.

Mỗi ngày, từng khangtsen (tăng xá dành cho chư Tăng từ cùng quê quán) sẽ thông báo đến SJFF số lượng chư Tăng sẽ thọ mỗi bữa, để nhà bếp có thể thường xuyên chuẩn bị vừa đúng lượng thực phẩm.  Gần như không có sự phí phạm thực phẩm tại nhà bếp, bởi vi những phần còn sót lại sẽ để dành cho những vị Tăng tham gia tranh biện hoặc các lớp vào buổi tối, để họ có thêm được một bữa tối thứ hai nếu có lớp học hay tranh biện trễ trong ngày.  Những thực phẩm do nhà bếp mua mà không sử dụng đến sẽ được bán lại ra chợ, do vậy sự phí phạm ở nhà bếp thấp vô cùng.  Điều này thật ấn tượng khi nghĩ đến số lượng thực phẩm được chuẩn bị và nấu ăn   Một khối lượng đáng kể là 8,700 cân Anh bột và 6,500 cân Anh gạo được sử dụng mỗi tháng, chưa kể đến một lượng lớn các thực phẩm khác như rau, trái cây, gia vị, ngũ cốc, trà, sữa và các thành phần khác   

Thông thường, mỗi ngày có khoảng 50 vị Tăng được giao nhiệm vụ tại nhà bếp.  Họ giúp bảo đảm cho thực phẩm cho các bữa ăn có chất lượng cao nhất, giúp nhà bếp luôn được vệ sinh, nhanh chóng và bữa ăn cho chư Tăng được ngon miệng. Bữa trưa thường được ăn thành nhóm ở các ngay chánh điện của Tu Viện Sera Je, khi mà Lễ Cúng Dường hay các buổi hành trì đang tiếp diễn.

chu-tang-tap-trung-tai-chanh-dien-de-an-trua-khi-cac-buoi-cau-nguyen-hay-le-cung-duong-duoc-to-chuc-vao-khoang-gio-an-trChư Tăng tập trung tại Chánh điện để ăn trưa khi các buổi cầu nguyện hay lễ Cúng Dường được tổ chức vào khoảng giờ ăn trưa.

Hai mươi lăm năm về trước, Lama Zopa Rinpoche khởi xướng Quỹ LTSJ (initiated the Sera Je Food Fund) như là một cách cúng dường phúc lợi mỗi ngày đến tất cả chư Tăng (benefit to all of the monks) đang tu học tại Sera Je, giúp họ có thể tập trung vào việc học mà không phải lo lắng về các bữa ăn hoặc chịu gánh nặng về chi phí và việc chuẩn bị thực phẩm.  Từ đó trở đi, Sư Roger đã hoạt động với sự hỗ trợ từ Ni Sư Holly (Điều phối viên các Dự Án Từ Thiện của FPMT) để thực hiện ước muốn này, qua sự tiếp tục làm việc với Tu Viện và các nhà Mạnh Thường Quân là những người giúp Quỹ LTSJ được khả thi.

Hãy cùng hoan hỷ với việc cúng dường lớn lao mỗi ngày, cũng như từ tâmbố thí rộng rãi vô cùng (về tiền bạc và công sức) của những người đóng góp vào quỹ để giúp cho sự thành công của chương trình này.  Từ những người chuẩn bị nấu ăn, những người rửa chén, đi chợ mua thực phẩm, đến những người giúp quản lý hoạt động chương trình, những kế toán viên, những nhà cung cấp thực phẩm,  Quỹ LTSJ là một tập thể những nỗ lực vô cùng lớn lao từ rất nhiều người.

Nhà Bếp của Quỹ LTSJ chuẩn bị bánh mì và cơm cho 30,000 suất ăn
(cho khoá Giảng Jangchup Lamrim do Đức Dalai Lama ban truyền vào cuối tháng 12 năm 2015)

mot-vi-tang-cua-nha-bep-thuoc-quy-ltsj-giup-chuyen-luong-bot-can-thiet-de-lam-banh-mi-cho-30-000-suat-anMột vị Tăng của Nhà Bếp thuộc Quỹ LTSJ giúp chuyển lượng bột cần thiết đẻ làm bánh mì cho 30,000 suất ăn

Trên 30,000 người, bao gồm cả những Chư Tăng của các Tu Viện chung quanh, tập trung tại Tu Viện Tashi Lhunpo để dự khoá Giảng cuối Jangchup Lamrim do Đức Dalai Lama ban truyền vào cuối tháng 12 năm 2015. Nhà Bếp thuộc Quỹ LTSJ đã chuẩn bị gạo và bánh mì ăn kèm  bữa trưa cho tất cả mọi người đến dự khoá Giảng này.  Để hoàn tất lượng việc không nhỏ này, 150 vị Tăng của Tu Viện Sera Je đã thức dậy từ 2 giờ sáng mỗi ngày để lo việc nấu nướng.  Sau đó họ phải chở tất cả bánh mì và cơm một cách hợp vệ sinh trên quãng đường 5.5 miles để đến Tu viện Tashi Lhunpo.  Việc này được làm mỗi ngày.  Điều đáng nói là họ đã xoay xở để phục vụ bánh mì và cơm còn rất nóng ngay bữa ăn trưa.  Quả là không thể tưởng được làm thế nào họ thực hiện được điều này!
tat-ca-banh-mi-phai-duoc-nuong-tren-vi-sat-truoc-khi-van-chuyen-den-tu-vien-tashi-lhunpobanh-mi-duoc-dong-goi-can-than-va-san-sang-de-cho-den-tu-vien-tashi-lhunponhung-chiec-noi-khong-lo-dung-de-nau-rat-nhieu-comcom-duoc-chat-rat-ky-luong-tren-xe-tai-de-cho-den-tu-vien-

Đây là một trong những cách Nhà Bếp thuộc Quỹ LTSJ sử dụng để đem lại lợi lạc cho Tăng chúngđệ tử tham dự khoá Giảng do Đức Dalai Lama ban truyền.  Vô cùng cảm ơn tất cả những vị Tăng đã tự nguyện dành thời gian giúp cho điều này được khả thi, và đến Ngawang Sangye cũng như đội ngũ SJFF đã cúng dường thời giannỗ lực một cách nhiệt tình như quý vị có thể thấy trong những tấm hình phía trên.  Xin hoan hỷ tán thán nỗ lựcđại từ tất cả mọi người

Những nỗ lực hiện thời để cải tiến hoạt động của Quỹ LTSJ

Kể từ khi bắt đầu vào năm 1991, Quỹ LTSJ đã cố gắng khảo sát, thay đổi và cải tiến các hoạt động, phương thức và dịch vụ nhằm đem lại lợi ích nhất cho chư Tăng.  Vào năm 2015, hai thay đổi lớn được thực hiện, vừa giúp chư Tăng nhận những bữa ăn dinh dưỡng, vừa giúp những người đang làm việc tận tụy tại Nhà Bếp khi họ phải chuẩn bị 3 bữa ăn chay mỗi ngày cho tất cả 2,500 vị Tăng.

canh-soup-chay-bo-duong-va-chat-luong-duoc-cung-duong-qua-quy-ltsj-cho-bua-an-toi-cua-chu-tang-tai-tu-vien-sera-je-Canh  (soup) chay bổ dưỡng và chất lượng được cúng dường qua Quỹ LTSJ cho bữa ăn tối của Chư Tăng tại Tu Viện Sera Je.

Vào tháng 3 năm 2015, một nhà dinh dưỡng học đã đến thăm Tu viện và đưa ra một số đề nghị để cải thiện dinh dưỡng cho chư Tăng qua thực phẩm cung cấp.  Sự thay đổi bao gồm việc tăng lượng đạm, tăng khối lượng và thêm nhiều loại rau quả theo mùa, bớt dầu ăn và muối.  Bột thô (bổ dưỡng hơn) cũng được đưa vào thay vì chỉ dùng loại bột trắng làm bánh mì (đa số thì thích bột mì trắng vì vậy việc này được thay đổi từ từ), nhiều món ăn đa dạng và bổ dưỡng giờ đây đã được phục vụ cho chư Tăng.  Nhà dinh dưõng học cũng nói chuyện với chư Tăng về những thực phẩm hợp cho sức khoẻ và việc ăn kiêng.

chu-tang-lam-viec-vat-va-voi-nhung-chiec-noi-lon-va-luong-thuc-pham-khong-lo-nham-cung-cap-3-bua-an-moi-ngay-cho-tu-vienChư Tăng làm việc vất vả với những chiếc nồi lớn và lượng thực phẩm khổng lồ nhằm cung cấp 3 bữa ăn mỗi ngày cho Tu Viện.

Vào tháng 10 năm 2015, tiền lương đã được tăng lên cho nhân viên Nhà Bếp của Sera Je.  Nhân viên nhà bếp đã làm việc vô cùng vất vả cho Quỹ LTSJ, họ phải cần làm việc từ 4giờ sáng đến 9giờ tối theo ca.  Việc tăng lương nhằm tăng tinh thần của họ, với hy vọng khuyến khích những nhân viên làm bếp có kinh nghiệm sẽ ở lại làm việc lâu dài hơn.  Nhân viên có kính nghiệm là điều cần thiết chính yếu để giữ tiêu chuẩn cao trong việc cung cấp các bữa ăn

Hãy cùng hoan hỷ với những cải tiến về hoạt động của Quỹ LTSJ mà trong 25 năm qua đã cúng dường những bữa ăn đến từng chư Tăng đang tu học tại Tu Viện Sera Je.

52,254 cân Anh bột mì được Quỹ LTSJ dùng trong mỗi 6 tháng

Mỗi ngày, một nỗ lực lớn lao từ rất nhiều cá nhân, một khối lượng lớn lương thực và nguyên liệu được dung để chuẩn bị, nấu nướng và phục vụ 3 bữa ăn mỗi ngày (needed to prepare, cook, and serve three meals per day) cho tất cả chư Tăng đang tu học bằng quỹ LTSJ.  Mỗi 6 tháng, quỹ LTSJ dùng khoảng 52,254 cân Anh bột mì, 39,062 cân Anh gạo, và một khối lượng lớn thực phẩm như rau, trái cây, gia vị, ngũ cốc, trà, sữa và các nguyên liệu khác.  

Nhiều thiện nguyện viên dành thời gian của họ để bảo đảm cho việc chuẩn bị, nấu nướng và phục vụ 3 bữa mỗi ngày. 

Chi phí để cúng dường thực phẩm thông qua Quỹ LTSJ, bao gồm cả chi phí hoạt động, mua thực phẩm, việc bảo trì các thiết bị và tiền điện nước là US$280,000 mỗi năm.  Chi phí riêng cho phần thực phẩm trong 6 tháng là US$90,908.09.

Gần đây, một film ngắn (short film) về Quỹ LTSJ với sự tham dự quan trọng của Lama Zopa Rinpoche được trình chiếu.  Trong video này, Rinpoche thẳng thắn nói về tầm  quan trọng của sự hỗ trợ cho quỹ Lương thực và vai trò của Quỹ trong việc Hoằng Pháp trên thế giới.   Cảnh quay lấy từ cuộc sống hàng ngày tại Tu Viện, bao gồm cả công việc hậu cần cho sự chuẩn bị bữa ăn mỗi lần cho 2,500 chư Tăng sống ở Tu viện.

Quỹ LTSJ sắp đạt mốc 25 năm, và sự hỗ trợ Quỹ nhận được cũng như ảnh hưởng của Quỹ đến phẩm chất của cuộc sống ở Tu viện Sera Je thật đáng để chúng ta cùng vui mừng.    
Xin tri ân sâu xa tất cả các quý vị đã đóng góp cho Quỹ.




Dưới đây là nguyên bản tiếng Anh:

FPMT Charitable Projects 
in Support of His Holiness’ Vision and Long Life


As Lama Zopa Rinpoche has explained, anything FPMT does to promote and preserve Tibetan Buddhism is an offering to His Holiness and the Tibetan people. In this way, all the activities in FPMT centers, projects, and services that are educating others in the practice of Tibetan Mahayana Buddhism are in service to His Holiness.

The monks of Sera Je Monastery are offered three nutritious meals every single day through the Sera Je Food Fund.

Through offering daily meals to ordained Sangha studying at Tibetan Buddhist monasteries and nunneries, such as is done through the Sera Je Food Fund, which offers three meals daily to all of the monks of Sera Je Monastery, FPMT is helping preserve Tibetan Mahayana Buddhism. 

Procession of offerings during the long life ceremony for His Holiness the Dalai Lama, Dharamsala, India, June 21, 2015

Lama Rinpoche requested the FPMT organization to offer a long life puja to His Holiness the Dalai Lama every year. FPMT International Office has taken on this responsibility for over 20 years, and will continue to do so, on behalf of the entire organization.

The tradition of debate in Tibetan Buddhism can be traced back to Lama Tsongkhapa, where the best scholars gather to hone their understanding of the Buddha’s highest teachings.

His Holiness requested FPMT to establish the The Lama Tsongkhapa Teachers Fund in 1997. The purpose of the fund is to preserve the Gelugpa school of Tibetan Buddhism and cultivate the teachers of tomorrow. This fund supports up to 150 senior teachers each year, including the current abbots, past abbots, and main teachers of the Lama Tsongkhapa tradition, with monthly stipends.

His Holiness explaining the importance of establishing the Geluk International Foundation and offices.

At a meeting held in South India in December 2014, His Holiness the Dalai Lama stressed the extreme importance of establishing the Geluk International Foundation and offices for the long-term preservation of the Gelug tradition. Lama Zopa Rinpoche immediately responded to this advice from His Holiness and offered a grant toward the construction of the building needed for this project.

His Holiness the Dalai Lama during the Jangchup Lamrim teachings, Tashi Lhunpo Monastery, India, December 2015. Photo by Cynthia Karena.

During the 2015 Jangchup Lamrim teachings, a transmission and teaching on 18 important lam-rim texts and commentaries, with His Holiness the Dalai Lama at the newly inaugurated Tashi Lhunpo Monastery, FPMT offered tea to 32,000 participants and money offerings to the 18,100 Sangha members present. Rinpoche composed the dedication that was made during these offerings. 

Lama Zopa Rinpoche with His Holiness the Dalai Lama, Italy, 2014. Photo by Matteo Passigato.

Please rejoice in some of the ways that FPMT Charitable Projects is able to follow His Holiness’ most precious advice, create the cause for His Holiness’ long life, and offer support to His Holiness and the Tibetan people. 

May all the wishes succeed of the one savior of all sentient beings – His Holiness the Dalai Lama. 
May Tibet gain autonomy immediately. 
May the pure Dharma shine fully in Tibet and China and the rest of the World and may there be perfect peace and happiness. 
May no one experience war, famine, sickness, or dangers of the elements, such as earthquakes. 
May all beings live with bodhichitta – cause no harm and only benefit others. 
May FPMT, its students and benefactors, always fulfill His Holiness’ wishes in all the future incarnations and become wish-fulfilling for all sentient beings.

 Dedication offered by Lama Zopa Rinpoche, Kalachakra for World Peace Event 2011 in Washington, D.C., USA 

Twenty-five Years of Offering Meals to the Monks of Sera Je Monastery

Posted in Ordained SanghaSJFF News.

Since 1991, the Sera Je Food Fund has been offering three meals a day to every monk studying at Sera Je Monastery. Some monks do not need to rely on this service due to various reasons such as having personal benefactors who sponsor their food directly, but the food offering is available to every single monk who would like to receive it. There are currently about 2,500 monks studying at Sera Je Monastery.

Three meals are offered every day to any monk studying at Sera Je Monastery.

Recently, Lama Zopa Rinpoche, FPMT CEO Ven. Roger Kunsang, and Charitable Projects Coordinator Ven. Holly Ansett spent a month at Sera Je Monastery with the Sera Je Food Fund team and attended a number of meetings with Ven. Ngawang Sangye who has been working for the food fund since 2007 while completing his geshe studies degree in 2016. He does an incredible job helping to manage this massive operation with the help of Vens Kalden and Rabten. They work with FPMT International Office on budget and cost analysis, which can become quite complicated when shopping and cooking for up to 2,500. 

In these recent meeting, the team discussed improvements that could be made to the program, advice and recommendations from a dietitian who was consulted last year, how to utilize seasonal produce, and the general food preferences of the monks. Recently, the entire menu was redesigned based on feedback from the monks and discussion with the kitchen management. The food fund will continually assess and make adjustments and improvements to operations, procedures, and services offered to help ensure that this project is bringing the most benefit to those it serves.The Sera Je Food Fund not only covers the cost of all food, it is also responsible for the entire kitchen operation, paying cooks, utilities, and equipment upkeep. 

8,700 pounds of flour and 6,500 pounds of rice are offered every month through the Sera Je Food Fund Kitchen.

Every day each khangtsen (monastic house made up of monks from the same regions) informs the Sera Je Food Fund Kitchen how many monks will be joining for meals so the cooks can always prepare the right amount of food. There is almost no waste from the kitchen because any leftovers are offered to monks who engage in evening debate or classes allowing the monks to enjoy a second dinner if they are studying or debating late. Any food bought by the kitchen that is not used is sold back to the market making the waste for the kitchen extremely low. This is quite impressive when considering the volume of food being prepared and cooked.  An incredible 8,700 pounds of flour and 6,500 pounds of rice are used every month in addition to large quantities of other foods such as vegetables, fruits, spices, grains, tea, milk, and other ingredients. 

Typically, about 50 monks are assigned to kitchen duties every day.  They help ensure that the ingredients are top quality, that the kitchen is always hygienic and efficient, and that the food is tasty for the monks. Lunch is often eaten as a group in the Sera Je gompa when there are pujas or practices happening. 

The monks gather in the gompa for lunch when there are prayers and pujas organized around lunch time.

Twenty-five years ago Lama Zopa Rinpoche initiated the Sera Je Food Fund as a way to offer dailybenefit to all of the monks studying at Sera Je, enabling them to focus on their studies without having to worry about meals or the burden of food expenses and preparation. Since that time Ven. Roger has worked with support from Ven. Holly to help actualize this vision through continual work with the monastery and the benefactors who make this fund possible. 

Please take some time to rejoice in this incredible daily offering and the kindness of all the extremely generous donors who contribute to the success of this program. From the prep cooks, to the dishwashers, to those who do the shopping, to those who help manage the operation, to the accountants, to the food vendors, the Sera Je Food Fund is a massive collective effort on the part of many.

The Sera Je Food Fund Kitchen Offers Bread and Rice for 30,000

Posted in Ordained SanghaSJFF News.

A monk from the Sera Je Food Fund Kitchen helps with flour needed for bread for 30,000.

Over 30,000 people, including monks from surrounding monasteries, packed into Tashi Lhunpo Monastery for the last of His Holiness the Dalai Lama’s Jangchup Lamrim teachings in South India in late December 2015. 

The Sera Je Food Fund Kitchen prepared rice and bread to accompany the lunch offered by the teaching event, for every single participant. To accomplish this astounding offering, 150 monks woke up at 2 a.m. at Sera Je Monastry every morning to begin cooking. They then had to transport all of the bread and rice for 5.5 miles to Tashi Lhunpo Monastery in a sanitary way, every single day. Remarkably, they managed to serve the bread and rice steaming hot at lunch time. It is almost inconceivable to consider how they did this! 

All of the bread had to be cooked on the grill before transporting it to Tashi Lhunpo Monastery.

The bread is carefully packed and ready to be transported.

Giant pots were needed to prepare so much rice.

The rice is carefully loaded into a truck for transport.

This is just one way the Sera Je Food Fund Kitchen is utilized as a way to benefit ordained Sangha and students of His Holiness the Dalai Lama.

Huge thanks to all of the monks who volunteer their time to make this possible, and to Ngawang Sangye and the Sera Je Food Fund team who made this offering of time and effort so joyfully, as evidenced by the photos above. Please rejoice in this tremendous effort!

Ongoing Efforts to Improve the Sera Je Food Fund’s Operations

Posted in SJFF News.

Healthy and hearty vegetarian soup is often offered, through the Sera Je Food Fund, as dinner to the monks of Sera Je Monastery.

Since its inception in 1991, the Sera Je Food Fund has strived to assess and make adjustments and improvements to operations, procedures, and services offered to help ensure that this project is bringing the most benefit to those it serves. In 2015, two major changes were implemented which will not only benefit the monks as they partake in their daily meals, but also will benefit those who work very hard in the kitchen to get three vegetarian meals out every single day to all of the 2,500 monks.

in March of 2015 a dietitian visited the monastery and gave suggestions on how to improve the monks’ nutrition through the food offered. Changes include: an increase in protein, an increase in the amount and variety of vegetables and seasonal fruit, less oil and salt, wheat has been introduced to the white flour used in breads (most prefer the white flour so this is a gradual transition), more variety of healthful dishes are now being offered as well. The dietician also spoke to all the monks regarding healthy food and diet. 

The monks have to work very hard with big equipment and huge quantities of food to help offer three meals every day.

In October of 2015 a wage increase has also been granted to the Sera Je kitchen staff. The kitchen staff work incredibly hard for the Sera Je Food Fund; monks can be expected to work from 4 a.m. to 9 p.m. on a rotating basis. This increase in salary will help increase staff morale with the hope that this will encourage experienced kitchen staff to stay in these jobs for longer periods of time. Having experienced staff is key to maintaining the standard of food served by the kitchen.

Please rejoice in the ongoing improvements to the operations of the Sera Je Food Fund which, for twenty-five years, has been offering meals to the monks studying at Sera Je Monastery. 

52,254 Pounds of Flour Used Every Six Months by the Sera Je Food Fund

Posted in SJFF News.

Every day, an incredible effort from many individuals, and a large quantity of food and supplies isneeded to prepare, cook, and serve three meals per day to all of the monks studying at Sera Je Food Fund. Over the six months, the Sera Je Food Fund has used 52,254 pounds of flour, 39,062 pounds of rice, and large quantities of other foods such as vegetables, fruits, spices, grains, tea, milk, and other ingredients. 

Many volunteers offer their time to make sure the meals are prepared, cooked and served three times per day.

The cost for offering food through the Sera Je Food Fund, including all the operating costs, supplies, maintenance, and utilities is US$280,000 a year. In six months, US$90,908.09 was spent on food alone. 

Recently, a short film on the Sera Je Food Fund featuring Lama Zopa Rinpoche was released. In this video Rinpoche candidly speaks on the importance of supporting the food fund and the role it plays in spreading the Dharma in our world. Scenes from daily life at the monastery, including the logistics of preparing meals for all 2,500 resident monks at a time.

The Sera Je Food Fund is approaching its 25th year, and the support it’s received and the impact the fund has on the quality of life at Sera Je monastery deserves rejoicing and tremendous thanks for all involved.














Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
30/12/2016(Xem: 4115)
17/02/2015(Xem: 9841)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.