Tạp Chì Đuốc Tuệ

29/05/20199:08 SA(Xem: 10467)
Tạp Chì Đuốc Tuệ
TẠP CHÍ ĐUỐC TUỆ
Nhiều tác giả
Nhà xuất bản Phật Giáo Hội

tap chi duoc tue
Tập kỷ yếu số một của Hội Bắc Kỳ Phật giáo được xuất bản vào năm 1935. Sau khi ra số 2 và 3, tập kỷ yếu đình bản, nhường chỗ cho tạp chí Đuốc Tuệ. Tạp chí này ra đời vào đầu tháng chạp năm 1935, do ông Nguyễn Năng Quốc làm chủ nhiệm. Đứng tên chủ bút là Thiền sư Trung Thứ trụ trì chùa Bằng Sở. Phó chủ bút là Thiền sư Trung Thứ trụ trì chùa Bằng Sở. Phó chủ bút là Thiền sư Doãn Hài (Dương Văn Hiển), trụ trì chùa Tế Cát. Quản lý là ông Cung Đình Bính. Báo quán đặt tại chùa Quán Sứ, đường Richard Hà Nội.
Hai cây bút bền bỉ nhất của tạp chí Đuốc Tuệ là Đồ Nam Tử và Thiều Chửu. Những cây bút khác là Thái Hòa, Thanh Đặc, Tố Liên, Đỗ Trần Bảo, Phạm Văn Côn, Đinh Gia Thuyết, Đỗ Đình Nghiêm, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ.v.v...
Trong những số đầu, Đuốc Tuệ đăng nhiều bài có tính cách bênh vực cho phong trào chấn hưng Phật giáo chủ trương rằng đạo Phật là một đạo vì cuộc đời mà có chứ không phải trốn cuộc đời. Ngay số đầu, Đuốc Tuệ đăng bài 'Đạo Phật có quan thiết với sự sống của đời người' của Phan Đình Hòe, trưởng ban đại ký chi hội Nam Định. Đuốc Tuệ số 2 (ngày 17.12. 1935) nêu rõ xã hội tính cần thiết của tôn giáo, tính cách Á đông và dân tộc của Phật giáotinh thần tự do, bình đẳng và hiếu hòa của đạo Phật.

(Click vào từng số để xem)

 pdf_download_2

Tạp chí Đuốc Tuệ

Số 01   02   03   04   05    06   07   08   09   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20

30   31   32   33   34   35   36   37    38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49  50

51   52   76   77   78   79    80   81   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94  

95   96   97    98   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112

113   114    115   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   130   131

132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   150  

151   152   153   154   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168



Tạo bài viết
12/05/2012(Xem: 19834)
04/02/2012(Xem: 39922)
31/05/2013(Xem: 27829)
03/06/2022(Xem: 16054)
16/10/2023(Xem: 3840)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…