Văn Hoá 'Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học

02/06/20191:03 CH(Xem: 4308)
Văn Hoá 'Nalanda’ Như Là Một Mô Hình Của Sự Giáo Dục Toàn Cầu Trong Đạo Đức Học
VĂN HOÁ 'NALANDA’ NHƯ LÀ MỘT 
MÔ HÌNH CỦA SỰ GIÁO DỤC TOÀN CẦU
TRONG ĐẠO ĐỨC HỌC
Prof. Dr.  Anand Singh* School of Buddhist Studies, Philosophy and Comparative Religions, Nalanda University, Nalanda, India |  Người dịch: Diệu Nga

Van Hoa Nalanda Nhu La Mot Mo HinhTÓM TẮT

Phật giáo với sự đóng góp độc đáo đối với văn hoá toàn cầu, sự phát triền của giáo dụcđạo đức học. Phật giáo Ấn Độ với tư cách là một cấu trúc tăng sĩ đã phát triển một nền tảng đạo đứctính cách giáo dục không thể bắt chước trên truyền thống sa môn. Nó tạo ra sự phong phú về kiến thức trong lĩnh vực Vi diệu pháp/ Luận, nhận thức luận, siêu hình học và các môn học giáo dục khác.

Truyền thống đại tu viện (Mahāvihāra), còn gọi là các đại học Phật giáo, được bắt đầu lần đầu tiên trong phức hợp đại tu viện Nālandā trong những thế kỷ đầu của công nguyên. Phương pháp giáo dục này khác với giáo dục dành cho tu sĩ. Trong truyền thống học giả này không những giảng dạy các chương trình về Phật học mà còn dạy kiến thức của tất cả các môn học khác. Thật sự là một phương pháp quốc tế trong đó những người từ những niềm tin/tôn giáo khác nhau, từ những vùng miền khác nhau trên thế giới, có thể đến, cư trú và bao gồm sự đa dạng về kiến thức với tất cả những đặc trưng tuyệt hảo. Nó là loại mô hình đầu tiên mà phát huy đạo đức học trong sự giáo dục toàn cầu.

Thật ra, Phật học đã cải tiến loại hình này theo cách làm thế nào đạo đức học nhân văn có thể được toàn cầu hoá qua những lời dạy của Đức Thế Tôn. Mục tiêu ở đây là giải quyết các tình thế khó xử trên bình diện chung và theo phong cách tu viện có một cơ hội hạn chế về sản sinh một kết quả có tính cách giáo dụchiệu quả bởi vì các tình huống khó xử thường được xây dựng điển hình bằng cách loại trừ một cách độc đoán các lựa chọný nghĩa. Do đó, sự xem xét kỹ lưỡng về các đề tài đạo đức cần được kèm theo sự khảo sát tỉ mỉ các sự chọn lựa thông qua sự điều tra về triết học và các giá trị đạo đức.

Tuy vậy, điều tratính chất đạo đức không tự nó diễn ra, cần tạo một cơ hội cho nó xảy ra. Giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức không phải là mục tiêu của sự xét hỏi về đạo đức tu sĩ; mối quan tâm ban đầucư xử của chúng ta khi xem xét các vấn đề như thế. Do đó, khuyến khích con người tham gia vào sự thẩm vấn đạo đức trong các tu việnvấn đề của sự quan tâm đạo đức chân chánh.

Nālandā hiện và từng là người tiên phong của các trường đại học Phật giáo khác như thế ở Ấn Độthế giới và sự đóng góp của nó có thể được coi như là ‘Văn hoá Nalanda’. Thế giới đương đại cũng cần một mô hình tuyệt hảo như vậy để giải quyết, chấp nhận, và quảng bá sự giáo dục toàn cầu về đạo đức học.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.