Kinh Bát Đại Nhân Giác

16/03/201212:00 SA(Xem: 19601)
Kinh Bát Đại Nhân Giác

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC
Người giảng: Lão Hòa thượng Tịnh Không
Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ – Viên Đạt cư sĩ
Biên tập: Phật tử Diệu Hiền

blank

Kinh điển của Phật rất nhiều, chúng ta nhìn thấy đề kinh, đề kinh này là kinh Phật Thuyết Bát Đại Nhân Giác. Có rất nhiều bộ kinh mà đề kinh hoàn toàn không có hai chữ “Phật thuyết” này, vậy tại sao có kinh phải thêm vào hai chữ “Phật thuyết”, có kinh lại không dùng hai chữ “Phật thuyết” này? Đây là ý gì vậy? Chúng ta cần phải hiểu cho được. Thông thường kinh điển, phần chánh tông, câu nói đầu tiên là Phật thuyết thì bộ kinh này đề kinh có thêm hai chữ “Phật thuyết”. Nếu như câu đầu tiên không phải Phật thuyết, là đệ tử của Phật đưa ra câu hỏi, giống như kinh điển dạng này trên thói quen thì không thêm hai chữ “Phật thuyết”. Bộ kinh này là do kết tập, từng câu từng chữ đều do đích thân Phật tuyên giảng, cho nên trên đề kinh cũng thêm vào hai chữ “Phật thuyết” này.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
19/09/2013(Xem: 28193)
19/05/2010(Xem: 44845)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.