Ii. Vi PhạmTrừng Phạt

19/06/201012:00 SA(Xem: 8611)
Ii. Vi Phạm Và Trừng Phạt

Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam
LUẬT HỌC TINH YẾU

Hoà Thượng Thích Phước Sơn
Nhà xuất bản Phương Đông 2006 – PL 2550

Chương 3
THỂ THỨC SÁM HỐITRỪNG PHẠT

II. VI PHẠMTRỪNG PHẠT

1. Pháp Yết-ma khiển trách

Sự kiện phạm tội xảy ra như sau:

Lúc bấy giờ Phật đang ở tại nước Xá-vệ, cĩ hai Tỳ-kheo Trí Tuệ và Lơ-ê-na, ưa đấu tranh, mắng chửi nhau, miệng vung ra đao kiếm, chỉ trích lẫn nhau. Nếu cĩ những Tỳ-kheo khác cũng ưa đấu tranh như thế thì họ liền đến khuyên: “Các thầy hãy nỗ lực, chớ để thua bọn kia. Các thầy là hạng nghe nhiều cĩ trí tuệ, của cải cũng nhiều hơn bọn kia, lại cĩ đơng bạn bè tri thức. Chúng tơi sẽ làm bạn với các thầy”. Do đĩ, trong Tăng chúng chưa cĩ sự tranh chấp thì xảy ra tranh chấp; đã cĩ tranh chấp thì khơng thể dập tắt. Bấy giờ cĩ các Tỳ-kheo thiểu dục, tri túc, nghiêm trì giới luật, khiển trách hai Tỳ-kheo kia, rồi đi đến bạch với Thế Tơn. Thế Tơn bèn cho tập họp các Tỳ-kheo, rồi khiển trách hai Tỳ-kheo ấy: “Các ngươi làm những việc sai trái, chẳng hợp oai nghi, chẳng phải pháp Sa-mơn, chẳng phải tịnh hạnh, chẳng phải hạnh tùy thuận, làm những việc khơng nên làm. Vì sao hai người lại đấu tranh, mắng chửi nhau như thế?”. Rồi Thế Tơn bảo các Tỳ-kheo bạch tứ Yết-ma khiển trách hai Tỳ-kheo ấy qua thủ tục: tập họp Tăng, tác cử (nêu tội); tác cử xong, tác ức niệm (bảo họ hãy nhớ lại tội của mình); tác ức niệm xong, mới kết tội (dữ tội).

Thầy Yết-ma bạch Tăng như sau:

- Bạch Đại đức Tăng! Tỳ-kheo Trí Tuệ và Lơ-ê-na hay đấu tranh, mắng chửi nhau. Nếu cĩ Tỳ-kheo nào xích mích với người khác thì họ đến khuyên rằng: “Các thầy là hạng đa văn trí tuệ, của cải cũng nhiều hơn bọn họ, lại cĩ đơng bạn bè tri thức. Chúng tơi sẽ làm bạn với các thầy”. Do đĩ, khiến Tăng chưa cĩ sự tranh chấp thì sinh ra tranh chấp, đã cĩ tranh chấp thì khơng thể dập tắt. Thuận theo Tăng thời đã đến, xin Tăng bằng lịng cho Tỳ-kheo… pháp Yết-ma khiển trách. Sau này nếu cịn đấu tranh, mắng chửi nhau nữa, thì Tăng sẽ trị tội nặng hơn. Đây là lời tác bạch.

- Bạch Đại đức Tăng! Tỳ-kheo Trí Tuệ và Lơ-ê-na hay đấu tranh, mắng chửi nhau. Nếu cĩ Tỳ-kheo nào xích mích với người khác thì họ đến khuyên rằng: “Các thầy là hạng đa văn trí tuệ, của cải cũng nhiều hơn bọn họ, lại cĩ đơng bạn bè tri thức. Chúng tơi sẽ làm bạn với các thầy”. Do đĩ, khiến Tăng chưa cĩ sự tranh chấp thì sinh ra tranh chấp, đã cĩ tranh chấp thì khơng thể dập tắt. Thuận theo Tăng thời đã đến, xin Tăng bằng lịng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma khiển trách. Sau này nếu cịn đấu tranh, mắng chửi nhau nữa, thì Tăng sẽ trị tội nặng hơn. Đại đức nào bằng lịng việc Tăng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma khiển trách, thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. (3 lần)

Tăng đã bằng lịng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma khiển trách, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Sau khi kết tội, hai Tỳ-kheo ấy phải thi hành 35 việc, từ việc thứ nhất: “khơng được truyền đại giới cho người”, cho đến việc 35: “khơng được tranh chấp với Tỳ-kheo thanh tịnh”, như trường hợp người học hối.

Nếu sau đĩ họ ăn năn hối cải, khơng gây gổ nhau nữa, thì cĩ thể xin Tăng làm Yết-ma giải trừ pháp khiển trách, và Tăng sẽ bạch tứ Yết-ma giải trừ pháp khiển trách cho họ.

Trái lại nếu họ khơng chấm dứt gây gổ nhau, thì Tăng sẽ cho pháp Yết-ma xả trí (vứt bỏ ra ngồi Tăng đồn). (Căn Bản Ni Đà Na).

Hoặc giả họ phạm năm pháp sau đây thì Tăng cũng khơng cho giải trừ pháp Yết-ma khiển trách:

1. Dựa thế lực vua chúa.

2. Dựa thế lực các quan.

3. Dựa thế lực kẻ khác.

4. Dựa thế lực ngoại đạo.

5. Dựa thế lực Tăng đồn.

(Căn Bản Bách Nhất Yết Ma)

2. Pháp Yết-ma tẫn xuất

Lúc bấy giờ tại nước Ky-ly-na, cĩ hai Tỳ-kheo cựu trú tên A-thấp-ty và Phú-na-bà-ta, cĩ những hành vi bất hảo, làm hoen ố nhà người, ai cũng thấy, ai cũng nghe. Họ tự trồng hoa và khuyên người khác trồng hoa, rồi hái hoa kết thành tràng, đem tặng các nhà bạch y. Họ sống chung đụng với nam nữ cư sĩ, cùng ngồi một giường, ăn một bát, uống một ly, ca múa, cười đùa. Hoặc chơi các thứ nhạc cụ, hoặc người khác trổi nhạc, họ liền hịa theo; hoặc thổi sáo, thổi tù và, đánh trống; hoặc giả tiếng chim cơng, chim hạc; hoặc chạy, hoặc giả vờ đi khập khiễng; hoặc huýt sáo, hoặc làm trị hề. Bấy giờ cĩ các Tỳ-kheo từ nước Già-thi du hành đến nước Ky-ly-na. Sáng sớm, họ mặc y cầm bát vào thành khất thực, đi đứng cĩ oai nghi thứ tự, nghiêm trang, tề chỉnh, mắt ngĩ thẳng phía trước khơng liếc ngĩ hai bên. Các cư sĩ thấy thế liền bảo nhau: “Đây là những người nào mà mắt đăm đăm phía trước, khơng ngĩ qua ngĩ lại hai bên, khơng cĩ vẻ thân thiện, khơng chào hỏi an ủi ai cả, rất mất cảm tình. Chúng ta khơng nên cúng dường những người này mà chỉ cúng dường hai Tỳ-kheo A-thấp-ty và Phú-na-bà-ta của chúng ta mà thơi”. Do đĩ, hai Tỳ-kheo này được thức cúng dường dễ dàng. Các Tỳ-kheo nước Già-thi suy nghĩ: “Các Tỳ-kheo kỳ cựu này cĩ những hành vi bất hảo, xa rời các Tỳ-kheo tốt, làm những việc xấu thậm chí cịn làm sứ giả cho người”. Nghĩ thế rồi, họ bèn về trình lên Thế Tơn. Thế Tơn liền cho gọi hai Tỳ-kheo ấy đến khiển trách, rồi bảo các Tỳ-kheo bạch tứ Yết-ma khu tẫn hai Tỳ-kheo ấy. (Tứ Phần Luật, Đ 22 tr 890b-891b).

Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Đại đức Tăng, xin lắng nghe! Tỳ-kheo... này, ở thơn xĩm (...), làm hoen ố nhà người, làm hạnh xấu. Làm hoen ố nhà người ai cũng thấy cũng nghe, làm hạnh xấu ai cũng thấy cũng nghe. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho Tỳ-kheo.. pháp Yết-ma tẫn xuất, khiển trách như sau: “Thầy làm hoen ố nhà người, làm hạnh xấu. Làm hoen ố nhà người ai cũng thấy cũng nghe, làm hạnh xấu ai cũng thấy cũng nghe. Thầy nên rời khỏi nơi này, khơng nên ở đây nữa”. Đây là lời tác bạch.

- Đại đức Tăng, xin lắng nghe! Tỳ-kheo... này, ở thơn xĩm (...), làm hoen ố nhà người, làm hạnh xấu. Làm hoen ố nhà người ai cũng thấy cũng nghe, làm hạnh xấu ai cũng thấy cũng nghe. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma tẫn xuất, khiển trách như sau: “Thầy làm hoen ố nhà người, làm hạnh xấu. Làm hoen ố nhà người, ai cũng thấy cũng nghe, làm hạnh xấu ai cũng thấy cũng nghe. Thầy nên rời khỏi nơi này, khơng nên ở đây nữa”. Các Đại đức nào bằng lịng cho Tỳ-kheo… này pháp Yết-ma tẫn xuất thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất. (lần thứ hai, thứ ba cũng nĩi như thế).

- Tăng đã bằng lịng cho Tỳ-kheo… pháp Yết-ma tẫn xuất, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Sau khi tăng đã cho pháp Yết-ma tẫn xuất, vị này phải tuân hành 35 pháp như người học hối. Luật Tăng Kỳ cịn bảo: “Sau khi làm pháp Yết-ma, phải cho người này ở bên ngồi già lam”.

Luận Tỳ-bà-sa nĩi: “Làm hoen ố nhà người tức là làm những việc xấu, phá hoại lịng tín kính của người khác. Người tại gia đem của cải của mình cúng dường Tam bảo là để gieo trồng thiện căn, cầu được phước báo. Nếu người xuất gia đem của tín thí cho lại người tại gia tức là làm mất lợi ích của họ, khiến lịng tín kính của họ đối với Tam bảo bị thương tổn, đồng thời cịn làm cho những người xuất gia khác mất các thứ lợi dưỡng”.

Người bị tẫn xuất, nếu biết ăn năn hối cải, tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch, thì Tăng sẽ bạch tứ Yết-ma giải pháp tẫn xuất. Nhưng theo Luật Nhiếp, nếu phạm 20 việc sau đây thì khơng cho giải pháp tẫn xuất:

  1. Ở trong Tăng chúng, khơng siêng năng, khơng tỏ vẻ cung kính.
  2. Ở trong Tăng chúng, khơng biết khiêm tốn, vẫn giữ tính ngạo mạn.
  3. Ở ngồi Tăng chúng, khơng phục tùng pháp trị phạt.
  4. Ở ngồi Tăng chúng, tỏ ra ngang bướng, khơng biết cung kính.
  5. Khơng cầu được giải trừ pháp diệt tẫn, khơng sám hối lỗi lầm.
  6. Hoặc cậy thế nhà vua.
  7. Hoặc cậy thế quan tịa
  8. Hoặc nương tựa ngoại đạo.
  9. Hoặc nương nhờ người cĩ thế lực.

10. Khơng nương tựa chúng Tăng.

11. Mặc áo như người thế tục.

12. Mặc áo ngoại đạo.

13. Nương nhờ ngoại đạo mà sống.

14. Làm những việc khơng đáng làm.

15. Khơng tu tập những giới luật của Tỳ-kheo.

16. Hoặc mắng Tỳ-kheo.

17. Hoặc cĩ khi giận dữ đối với Tỳ-kheo.

18. Hoặc là nguyền rủa Tỳ-kheo

19. Hoặc làm cho chúng Tăng mất lợi.

20. Hoặc khơng muốn ở chung với chúng Tăng.

3. Pháp Yết-ma y chỉ

Lúc đức Thế Tơn đang ở nước Xá-vệ, cĩ Tỳ-kheo Tăng Sơ, ngu si, khơng biết phép tắc, phạm nhiều lỗi lầm, thường ở chung với các người bạch y, khơng tuân theo giới luật. Phật biết được việc đĩ bèn khiển trách Tỳ-kheo Tăng Sơ, rồi bảo chúng Tăng bạch tứ Yết-ma, cho Tăng Sơ pháp y chỉ.

Thầy Yết-ma tác bạch:

- Đại đức Tăng xin lắng nghe! Tỳ kheo... này ngu si, khơng biết phép tắc, phạm nhiều lầm lỗi, cùng ở chung với các cư sĩ, khơng tuân theo giới luật. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay bằng lịng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma y chỉ. Đây là lời tác bạch.

- Đại đức Tăng xin lắng nghe! Tỳ-kheo... này ngu si, khơng biết phép tắc, phạm nhiều lầm lỗi, cùng ở chung với các cư sĩ, khơng tuân theo giới luật, Tăng nay cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma y chỉ, các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma y chỉ thì im lặng, ai khơng bằng lịng thì hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất (lần thứ 2, thứ 3 cũng nĩi như thế).

Tăng đã bằng lịng cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma y chỉ, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Sau khi Tăng tác pháp Yết-ma, vị này phải y chỉ thầy Tỳ-kheo đa văn, trí tuệ, cĩ đức, mà nghiêm trì giới luật, nỗ lực tu học, khơng được buơng lung. Lại phải tuân hành 35 pháp như người học hối.

Nếu một thời gian sau, vị này biết ăn năn hối cải, tùy thuận chúng Tăng, tu học tiến bộ, Tăng sẽ làm Yết-ma giải pháp y chỉ cho thầy. [Tăng Kỳ tập III, tr. 419, 423, 439] [tập IV, tr. 168]

4. Pháp Yết-ma cấm đến nhà cư sĩ

(Yết-ma phát hỉ)

Nguyên nhân sự việc xảy ra như sau:

Bấy giờ đức Thế Tơn đang ở tại nước Xá-vệ, hai Tơn giả Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên hướng dẫn 500 Tỳ-kheo từ nước Già-thi du hành đến Mật Lâm, và đang cư trú tại vườn A-ma-lê. Cư sĩ Chất-đa-la hay tin ấy, liền đến viếng thăm, được hai Tơn giả thuyết pháp khai thị khiến ơng rất hoan hỷ. Do đĩ, ơng cung thỉnh hai Tơn giả và Tăng chúng hơm sau đến nhà ơng thọ trai. Được hai ngài chấp thuận, ơng liền về nhà chuẩn bị bữa cơm cúng dường. Khi ấy, một vị Tỳ-kheo cựu trú tại vườn A-ma-lê là Thiện Pháp, suy nghĩ: “Ta hãy đến nhà cư sĩ Chất-đa-la, xem cách thức ơng cúng dường thức ăn cho Tỳ-kheo khách và Tỳ-kheo chủ khác nhau như thế nào”. Thế rồi, thầy đi đến đĩ, vào thẳng trong bếp, thấy tồn những thức ăn thượng hảo hạng, bèn nổi xùng, nĩi với cư sĩ Chất-đa-la: “Trong các thức ẩm thựccư sĩ sửa soạn cúng dường so với các thức ăn thượng hạng của thế gian thì chẳng thua kém chút nào, chỉ tiếc là thiếu hồ ma tể (xác mè ép: thức ăn tồi) mà thơi”.

Cư sĩ liền nĩi: “Trưởng lão Thiện Pháp, thầy từng gìn giữ kho báu chánh pháp như căn, lực, giác ý, thiền định, chánh thọ, mà sao lại nĩi những lời thơ bỉ như thế! Tơi đã chuẩn bị những thức ăn mỹ diệu như thế này thì cịn dùng hồ ma tể làm chi nữa? Tơi xin nêu một ví dụ, người cĩ trí khi nghe ví dụ sẽ tự hiểu lấy: ví như tại một nước kia khơng cĩ gà. Rồi cĩ người đem đến bán một con gà mái. Con gà này, vì khơng cĩ gà cồ, nên rập với một con quạ, rồi đẻ trứng, nở ra gà con. Nhưng gà con này khơng kêu được tiếng gà, cũng khơng kêu được tiếng quạ; do đĩ, nên gọi là gà quạ. Cũng như thế đĩ Thiện Pháp, thầy đã gìn giữ kho báu chánh pháp như căn, lực mà lại nĩi những lời thơ bỉ thì chẳng khác gì con gà quạ kia”.

Thiện Pháp giận dữ trách: “Cư sĩ đã mắng tơi, tơi đi về đây”.

Cư sĩ nĩi: “Đại đức Thiện Pháp! Tơi khơng nĩi ác, cũng khơng cĩ mắng, Đại đức nên vui vẻ sống tại Mật Lâm này, tơi sẽ cung cấp y phục, ngọa cụ, thức ăn, thuốc men cho Đại đức. Đại đức đừng đi đâu cả; cĩ đi đâu rồi cũng trở về đây thơi. Nếu Đại đức cĩ đến chỗ đức Thế Tơn, thì xin hãy trình bày trung thực những gì xảy ra giữa tơi và Đại đức.”

Thiện Pháp giận dữ, từ biệt cư sĩ, đi đến chỗ Thế Tơn, trình bày đầy đủ sự kiện vừa rồi lên Thế Tơn. Thế Tơn bèn dùng nhiều phương tiện khiển trách Thiện Pháp, rồi bảo chúng Tỳ-kheo bạch tứ Yết-ma, ngăn khơng cho Thiện Pháp đến nhà cư sĩ Chất-đa-la nữa.

Thể thức bạch tứ Yết-ma như sau:

- Đại đức Tăng xin lắng nghe! Cư sĩ (Chất-đa-la) kia là người đàn việt cĩ lịng tin, thường ưa bố thí, cúng dường chư Tăng. Thế mà Tỳ-kheo (Thiện Pháp) dùng lời hạ tiện, mạ lỵ ơng. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay bằng lịng làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo (Thiện Pháp) đến nhà cư sĩ. Đây là lời tác bạch.

- Đại đức Tăng xin lắng nghe! Cư sĩ (Chất-đa-la) kia là người đàn việt cĩ lịng tin, thường ưa bố thí, cúng dường chư Tăng. Thế mà Tỳ-kheo (Thiện Pháp) dùng lời hạ tiện, mạ lỵ ơng. Tăng nay bằng lịng làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo (Thiện Pháp) đến nhà cư sĩ. Các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo (Thiện Pháp) đến nhà cư sĩ thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất. (lần thứ 2, lần thứ 3 cũng nĩi như thế).

- Tăng đã bằng lịng làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo (Thiện Pháp) đến nhà cư sĩ, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Tăng làm pháp Yết-ma này với điều kiện người cư sĩ cĩ 5 pháp sau đây:

1. Biết cung kính cha.

2. Biết cumg kính mẹ.

3. Biết tơn kính Sa-mơn.

4. Biết tơn kính Bà-la-mơn.

5. Giữ gìn kiên cố những việc cần phải giữ gìn.

Nếu cư sĩ trái với 5 pháp trên, thì Tăng sẽ khơng làm yết ma ngăn Tỳ-kheo. Hơn nữa, pháp Yết-ma này là dành cho những Tỳ-kheo phạm 10 pháp sau đây:

1. Dùng lời ác độc mắng cư sĩ.

2. Dùng phương tiện làm cho nhà cư sĩ giảm sút đạo tâm.

3. Làm cho họ thất lợi.

4. Làm cho họ mất chỗ ở.

5. Làm cho nhà cư sĩ náo loạn.

6. Hủy báng Phật trước mặt cư sĩ.

7. Hủy báng Pháp trước mặt cư sĩ.

8. Hủy báng Tăng trước mặt cư sĩ.

9. Mắng cư sĩ bằng những lời hạ tiện.

10. Hứa với cư sĩ một điều gì đĩ mà khơng thực hiện.

Tỳ-kheo bị Tăng cho pháp Yết-ma này phải tuân thủ 35 pháp như người học hối.

Tiếp đến, Tăng sẽ sai một Tỳ-kheo cĩ đủ 8 pháp sau đây, đưa Tỳ-kheo Thiện Pháp đến nhà cư sĩ Chất-đa-la để sám hối:

1. Đa văn.

2. Nĩi năng khéo léo.

3. Hiểu rõ việc mình làm.

4. Hiểu được ý người khác.

5. Chịu lắng nghe lời người khác trình bày.

6. Cĩ thể ghi nhớ được sự việc.

7. Khơng cĩ khuyết điểm.

8. Hiểu rõ ý nghĩa lời nĩi thiện hay ác.

(Tứ phần Luật, Đ22 tr. 893a.)

Tơn giả A-nan cĩ đủ 8 pháp ấy nên được Tăng bạch nhị Yết-ma sai dẫn Thiện Pháp đi sám hối. Khi đến nơi, tơn giả A-nan nĩi với cư sĩ như sau để sám hối: “Tăng đã trách phạt Tỳ-kheo Thiện Pháp rồi”.

Nếu cư sĩ chấp nhận cho sám hối thì tốt; nếu khơng chấp nhận thì phải dẫn Tỳ-kheo kia đến chỗ mà cư sĩ mắt thấy, tai khơng nghe, bảo phải sám hối như pháp. Rồi trở lại nĩi với cư sĩ như sau để sám hối: “Thầy Tỳ-kheo kia trước đây phạm tội, nay sám hối xong, tội đã trừ diệt”.

Nếu ơng ta cho sám hối thì tốt, bằng khơng chịu, thì người phạm tội phải thân hành đến sám hối với cư sĩ.

Trong trường hợp cư sĩ ấy vẫn khơng chịu nhận sám hối, thì chúng Tăng nên bảo vị Tỳ-kheo kia dời đi nơi khác. Nếu thầy khơng đi thì sau này xảy ra điều gì rắc rối, Tăng sẽ khơng chịu trách nhiệm. Nhưng may mắn là trong trường hợp vừa rồi cư sĩ Chất-đa-la đã thuận tình cho sám hối, và Tỳ-kheo Thiện Pháp cũng ăn năn hối lỗi, tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch. Rồi ít lâu sau đĩ, thầy đến xin Tăng giải Yết-ma cho mình. Do đĩ, Tăng đã đồng ý yêu cầu của thầy, tiến hành giải pháp Yết-ma.

Thầy Yết-ma bạch Tăng như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tăng đã làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo… này đến nhà cư sĩ. Tỳ-kheo này đã tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch. Nay theo Tăng xin giải Yết-ma cấm đến nhà cư sĩ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay giải pháp Yết-ma cấm đến nhà cư sĩ. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tăng đã làm Yết-ma cấm Tỳ-kheo... này đến nhà cư sĩ. Tỳ-kheo này đã tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch. Nay theo Tăng xin giải Yết-ma cấm đến nhà cư sĩ. Các Đại đức nào bằng lịng Tăng giải pháp Yết-ma cấm đến nhà cư sĩ cho Tỳ-kheo... thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất (lần thứ 2, lần thứ 3 cũng thế).

Tăng đã bằng lịng giải pháp Yết-ma cấm Tỳ-kheo... đến nhà cư sĩim lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

 5. Pháp Yết-ma cử tội khơng nhận tội

Lúc bấy giờ Tỳ-kheo Xiển-đà phạm tội, các Tỳ-kheo khác bảo thầy: “Thầy phạm tội, vậy cĩ thấy khơng?”. Xiển-đà đáp: “Tơi khơng thấy”

Các Tỳ-kheo thiểu dục, tri túc khiển trách Xiển-đà rồi đi đến trình lên Thế Tơn. Thế Tơn dùng vơ số phương tiện khiển trách Xiển-đà, rồi bảo các Tỳ-kheo bạch tứ Yết-ma, kết tội Tỳ-kheo Xiển-đà cĩ tội mà khơng thấy tội. Thủ tục tiến hành như sau: Tập họp Tăng rồi nêu lên tội (tác cử); nêu tội rồi bảo vị ấy nhớ lại (tác ức niệm); bảo nhớ lại rồi mới kết tội (dữ tội).

Thầy Yết-ma tác bạch với Tăng:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo Xiển-đà này phạm tội. Các Tỳ-kheo khác hỏi: “Thầy phạm tội vậy cĩ thấy khơng?” Xiển-đà đáp: “Tơi khơng thấy”. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho Tỳ-kheo... pháp Yết-ma cử tội khơng thấy tội. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo Xiển-đà này phạm tội. Các Tỳ-kheo khác hỏi: “Thầy phạm tội vậy cĩ thấy khơng?” Xiển-đà đáp: “Tơi khơng thấy”. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho Tỳ-kheo… pháp Yết-ma cử tội khơng thấy tội. Các Đại đức nào bằng lịng Tăng làm Yết-ma kết tội Xiển-đà khơng thấy tội thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất. (lần thứ 2, thứ 3 cũng thế).

- Tăng đã bằng lịng làm Yết-ma kết tội Tỳ-kheo Xiển-đà khơng thấy tội, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Sau khi Tăng làm Yết-ma, vị này phải tuân hành 35 pháp như người học hối. Nếu người này biết ăn năn hối cải, tùy thuận chúng Tăng, thì Tăng sẽ làm Yết-ma giải tội.

6. Pháp Yết-ma cử tội, cĩ tội mà khơng sám hối

Bấy giờ Tỳ-kheo Xiển-đà phạm tội, các Tỳ-kheo bảo: “Thầy cĩ tội, phải sám hối.” Xiển-đà đáp: “Tơi khơng sám hối”. Các Tỳ-kheo bèn đem việc ấy bạch lên đức Thế Tơn. Thế Tơn khiển trách Xiển-đà, rồi bảo các Tỳ-kheo bạch tứ yết ma cử tội Xiền-đà cĩ tội mà khơng sám hối. Mọi thủ tục diễn tiến như trường hợp cử tội khơng thấy tội. Sau đĩ, nếu vị này ăn năn hối lỗi, muốn được giải tội, thì cĩ thể xin Tăng pháp Yết-ma giải tội vào các dịp Tăng thọ trai hoặc Bố-tát.

7. Pháp Yết-ma khuyên người bỏ ác kiến

Lúc bấy giờ Tỳ-kheo A-lợi-tra sinh ra ác kiến như sau: “Theo tơi hiểu ý nghĩa pháp do Phật thuyết giảng, thì phạm dâm dục khơng phải là pháp chướng đạo”.

Các Tỳ-kheo nghe A-lợi-tra sinh ác kiến như thế, liền đến chất vấn thầy. A-lợi-tra bèn xác nhận kiến giải của mình là như vậ. Các Tỳ-kheo bèn khuyến cáo A-lợi-tra: “Này A-lợi-tra! Thầy chớ nĩi như thế. Chớ hủy báng Thế Tơn. Hủy báng Thế Tơn là khơng tốt. Thế Tơn khơng nĩi như vậy. Ngài đã dùng vơ số phương tiện chỉ rõ cách đoạn trừ dâm dục, diệt trừ các ý nghĩ về dâm dục, dập tắt sức nĩng của dục, vượt qua sự trĩi buộc của ái nhiễm. Thế Tơn đã dùng nhiều ví dụ để nĩi về dục: dục giống như hầm lửa lớn, như bĩ đuốc cỏ khơ, như trái chín trên cây, như vật mượn tạm, như miếng xương khơ, như cục thịt, như những gì đã thấy trong mộng, như dẫm trên mũi dao nhọn, như cái nồi đựng đầy nước để ngồi nắng gắt, như rắn độc, như lưỡi đao đang múa, như mũi kích nhọn. Chính đức Thế Tơn đã nĩi như vậy. Này A-lợi-tra! Đức Như Lai đã dạy: “Đoạn dục, xa lìa cấu uế, điều phục khát ái, diệt trừ hang ổ của dục, rời bỏ mọi trĩi buộc, ái hết Niết-bàn”. Thế thì vì sao thầy lại bảo rằng hành dâm khơng phải là pháp chướng đạo?”. Mặc dù các Tỳ-kheo đã ân cần khuyên bảo A-lợi-tra như vậy, nhưng thầy vẫn kiên trì chấp chặt ác kiến, và khẳng định rằng: “Đĩ mới là điều chân thật, ngồi ra đều hư vọng”. Các Tỳ-kheo khơng biết phải làm sao, bèn đem việc ấy đến trình lên đức Thế Tơn. Thế Tơn bèn cho gọi A-lợi-tra đến khiển trách, rồi bảo chúng Tăng từ nay về sau, nếu cĩ Tỳ-kheo nào khởi lên ác kiến thì trước hết sai một Tỳ-kheo thanh tịnh đến khuyên can: “Này Đại đức, Đại đức khơng nên khơng nghe lời khuyên can. Đại đức hãy nghe lời khuyên can. Đại đức phải như pháp khuyên can các Tỳ-kheo. Các Tỳ-kheo cũng như pháp khuyên can Đại đức. Hàng đệ tử của Phật phải khuyên căn lẫn nhau, chỉ bảo lẫn nhau, sám hối với nhau, mới tăng thêm lợi ích. Đại đức nên bỏ việc ấy đi, đừng để Tăng khiển trách, mà phạm tội nặng”.

Can như thế mà bỏ thì tốt, nếu khơng bỏ, thì phải tập họp Tăng để khuyên can.

Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗ giáp) cĩ ác kiến, khơng nghe lời người khác. Các Tỳ-kheo dùng giới luật để dạy bảo mà khơng chịu nghe lời, lại cịn nĩi với các Tỳ-kheo rằng: “Các Đại đức đừng bảo tơi tốt hay xấu. Tơi cũng khơng bảo các Đại đức tốt hay xấu. Xin các Đại đức hãy thơi đi, đừng khuyên bảo tơi làm chi”. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng hãy khuyên vị Tỳ-kheo... này như sau: “Thầy khơng nên khơng nghe lời khuyên can mà nên nghe lời. Thầy nên như pháp khuyên can các Tỳ-kheo. Các Tỳ-kheo cũng như pháp khuyên can thầy. Hàng đệ tử Phật phải khuyên can lẫn nhau, chỉ bảo lẫn nhau, sám hối nhau, mới tăng thêm lợi ích.” Đây là lời tác bạch.

Tác bạch xong, thầy Yết-ma lại bảo:

- Này Đại đức! Tơi đã tác bạch xong, cịn 3 lần Yết-ma nữa. Đại đức nên bỏ việc đĩ đi, đừng để Tăng khiển trách mà thêm tội nặng.

Nếu nghe lời thì tốt, bằng khơng nghe lời, thì bạch Yết-ma lần thứ nhất:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo… này cĩ ác kiến khơng chịu nghe lời khuyên can. Các Tỳ-kheo dùng giới luật như pháp dạy bảo mà khơng nghe lời, lại cịn nĩi với các Tỳ-kheo: “Các Đại đức chớ bảo tơi tốt hay xấu. Tơi cũng khơng bảo các Đại đức tốt hay xấu. Các Đại đức hãy thơi đi, chớ bảo tơi làm chi”. Tăng nay khuyên vị Tỳ-kheo... này bỏ việc ấy, như sau: “Thầy khơng nên khơng nghe lời, mà nên nghe lời. Thầy nên như pháp khuyên can các Tỳ-kheo. Các Tỳ-kheo cũng phải như pháp khuyên can thầy. Hàng đệ tử của Phật cĩ khuyên can lẫn nhau, chỉ bảo lẫn nhau, sám hối lẫn nhau, mới tăng thêm lợi ích”. Các Đại đức nào bằng lịng để Tăng khuyên can vị Tỳ-kheo… bỏ việc ấy thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi”. Đây là Yết-ma lần thứ nhất.

Bạch Yết-ma lần thứ nhất xong, nên bảo:

- Này Đại đức! Tơi đã bạch Yết-ma lần thứ nhất xong, cịn hai lần Yết-ma nữa Đại đức nên bỏ việc ấy đi, chớ để Tăng khiển trách mà mắc tội nặng.

Nếu vâng lời thì tốt, bằng khơng vâng lời thì bạch Yết-ma lần thứ hai như trên: Xong hai lần Yết-ma lại bảo:

- Này Đại đức! Tơi đã bạch Yết-ma lần thứ hai xong, cịn một lần Yết-ma nữa. Đại đức nên bỏ việc ấy đi, chớ để Tăng khiển trách mà thêm tội nặng.

Nếu vâng lời thì tốt, bằng khơng vâng lời, thì bạch Yết-ma lần thứ ba như trên, rồi kết luận:

- Tăng đã khuyên vị Tỳ-kheo... bỏ việc ấy xong, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Khi Yết-ma xong mà bỏ thì phạm 6 tội Đột-cát-la (vì đã được khuyên can ở chỗ vắng 3 lần, và khuyên can ở chỗ nhiều người 3 lần), và 4 tội Thâu-lan-giá, (vì để trải qua 1 lần bạch và 3 lần Yết-ma ở giữa chúng Tăng). Tăng Yết-ma xong mà khơng bỏ thì phạm tội Tăng tàn.

Luật Tăng Kỳ nĩi: “Đối với người cĩ ác kiến này, Tăng chúng khơng nên sống chung, khơng nên cùng nĩi chuyện, cùng ăn chung, cùng làm việc Phật, Pháp, Tăng, khơng cùng Bố tát, tự tứ và làm các pháp Yết-ma. Cĩ thể mời ngoại đạo ngồi, chứ khơng mời người bị cử tội này ngồi. Nếu người này bị bệnh thì Tăng chúng khơng nên chăm sĩc, mà chỉ nhờ đàn việt hoặc thân nhân của vị ấy đến chăm sĩc. Nếu vị ấy chết thì khơng nên dùng hương hoa, thức ăn uống cúng dường tử thi. Tăng cũng khơng nên chia y bát, khơng nên dùng lễ hỏa thiêu, mà nên lấy y bát buộc vào cổ, đặt tử thi lên giường, khiêng ra ngồi già lam, rồi tuyên cáo rằng: “Việc của chúng Tăng đã thanh tịnh. Khơng nên khởi ác tâm đối với Tỳ-kheo ác kiến này.” Sở dĩ làm như vậy là để người sau đừng bắt chước thĩi ác kiến ấy. Nếu trường hợp mục đồng hay người đốn củi nhặt được y bát của người ấy đem đến cúng dường, thì chúng Tăng cĩ thể nhận lấy, vì xem như đĩ là tịnh vật do họ cúng dường. [Tăng kỳ, tập III,tr 294]

8. Pháp Yết-ma can người phá Tăng

Bản chất của Tăng là thanh tịnh và hịa hợp, nên khi Tăng khơng cịn hịa hợp, chia thành nhĩm riêng, sinh hoạt và làm pháp Yết-ma riêng, thì gọi là phá hịa hợp Tăng. Sự phá hịa hợp Tăng gồm cĩ 18 yếu tố như sau:

1. Như pháp mà bảo là phi pháp.

2. Phi pháp mà bảo là như pháp.

3. Đúng luật mà cho rằng khơng đúng luật.

4. Khơng đúng luật mà cho rằng đúng luật.

5. Phạm tội mà cho rằng khơng phạm.

6. Khơng phạm tội mà cho rằng phạm.

7. Tội nhẹ mà cho rằng tội nặng.

8. Tội nặng mà cho rằng tội nhẹ.

9. Tội cĩ thể sám hối mà cho rằng khơng thể sám hối.

10. Tội khơng thể sám hối mà cho rằng cĩ thể sám hối.

11. Tội thơ ác mà cho rằng khơng thơ ác.

12. Tội khơng thơ ác mà cho rằng thơ ác.

13. Việc nên làm mà cho rằng khơng nên làm.

14. Việc khơng nên làm mà cho rằng nên làm.

15. Phật cĩ chế định mà cho rằng Phật khơng chế định.

16. Phật khơng chế định mà cho rằng Phật cĩ chế định.

17. Phật cĩ dạy mà cho rằng Phật khơng dạy.

18. Phật khơng dạy mà cho rằng Phật cĩ dạy.

(Tứ Phần Luật, Đ 22, tr. 883a.)

Chung quy, việc phá Tăng bao gồm trong 2 trường hợp:

1. Phá Yết-ma Tăng.

2. Phá Pháp luân Tăng.

Trường hợp phá Yết-ma Tăng là trong một trú xứít nhất 8 Tỳ-kheo, chia làm hai nhĩm, làm Yết-ma riêng, sinh hoạt riêng, đĩ gọi là phá Yết-ma Tăng. Phá Yết-ma Tăng, Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni đều cĩ thể phá được, và trong quá khứ, hiện tại, cũng như tương lai đều cĩ thể phá. Trái lại, phá Pháp luân Tăng, ít nhất phải cĩ 9 Tỳ-kheo như pháp, chia làm hai nhĩm, một nhĩm 5 người, một nhĩm 4 người. Trong nhĩm 5 người, cĩ một người tự xưng là Phật, đối lập với đức Phật, đề xướng một giáo pháp hay pháp luân khác với pháp luân của Phật, và cho đĩ là con đường chơn chánh hướng đến Niết-bàn, rồi 4 người kia phụ họa theo. Pháp luân của Phật chỉ cho 8 thánh đạo, tức là 8 con đường chính hướng đến 4 quả Sa-mơn.

Phá Pháp luân Tăng phải là Tỳ-kheo như pháp ở trong cùng cương giới hay ngồi cương giới đều cĩ thể phá, và chỉ cĩ một trường hợp duy nhất xảy ra vào thời đức Phật, do Đề-bà-đạt-đa đề xướng. Tỳ-kheo-ni khơng thể phá pháp luân Tăng. Luật Thập Tụng thuật lại việc Đề-bà-đạt-đa phá Pháp luân Tăng như sau: Điều-đạt (Đề-bà-đạt-da) xuất gia với thiện tâm, trong 12 năm đầu tu hành tinh tấn, nhưng sau đĩ ưa tu phép thần thơng, phế bỏ chánh đạo. Ơng muốn đảo chánh Phật, để giành quyền lãnh đạo chúng Tỳ-kheo, bèn cấu kết với vua A-xà-thế, xúi vua sát hại phụ vương để cướp ngơi, cịn ơng lật đổ Phật để làm lãnh tụ. Một hơm, ơng bàn bạc với 4 người đệ tử là Cụ-già-lê, Càn-đà-phiêu, Ca-lưu-la-đề-xá và Tam-văn-đạt-đa, rồi cùng nhau đến thưa với Phật: “Bạch Thế Tơn! Thế Tơn tuổi tác đã cao, nên giao chúng Tăng lại cho con. Thế Tơn chỉ cần hưởng thọ pháp lạc hiện tại, để chúng Tăng cho con lãnh đạo”.

 Phật dạy: “Này Điều-đạt! Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên, cĩ đại trí tuệ thần thơng như thế, mà ta cịn khơng giao chúng Tăng cho họ thay, huống gì ngươi là người ngu, là thây chết, mà ta lại đem Tăng chúng giao cho ngươi hay sao?” Bị đức Phật bác bỏ ý đồ đen tối của mình, Điều-đạt bèn bàn với 4 đệ tử tâm phúc như sau: “Ta với các ngươi hãy cùng nhau phá hịa hợp Tăng, hoại pháp luân của Sa-mơn Cù-đàm. Làm được như thế chúng ta sẽ nổi tiếng là người đã phá hịa hợp Tăng và hoại pháp luân”.

Đã rắp tâm như thế, Điều-đạt liền xướng xuất 5 điều phi pháp:

1. Tỳ-kheo suốt đời mặc y phấn tảo.

2. Tỳ-kheo suốt đời sống theo hạnh khất thực.

3. Tỳ-kheo suốt đời chỉ ăn mỗi ngày một bữa.

4. Tỳ-kheo suốt đời ngủ dưới khoảng đất trống.

5. Tỳ-kheo suốt đời khơng ăn thịt.

(Đ23, tr.259a)

Luật dạy: Khi biết cĩ một nhĩm Tỳ-kheo muốn phá Tăng, thì Tăng nên sai một Tỳ-kheo thân tình với nhĩm người ấy đến khuyên can họ. Nếu khuyên can khơng được, thì sai 2, 3 Tỳ-kheo đến khuyên can. Nếu 2, 3 người khuyên can cũng khơng cĩ kết quả, thì phải họp Tăng, bạch tứ Yết-ma khuyên can. (thể thức tương tự như các pháp Yết-ma trước)

Thầy Yết-ma bạch:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗ giáp) này muốn dùng phương tiện phá hịa hợp Tăng, kiên trì khơng bỏ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay làm Yết-ma khuyên thầy bỏ việc ấy như sau: “Này Tỳ-kheo... thầy đừng nên phá hịa hợp Tăng, kiên trì khơng bỏ. Này Tỳ-kheo... thầy nên cùng chúng Tăng hịa hợp, hoan hỷ khơng tranh cãi, như sữa hịa với nước, sống an lạc trong Phật pháp”. Đây là lời tác bạch. (Tác bạch rồi thầy Yết-ma nên khuyên người ấy) Này Đại đức! Tơi đã tác bạch xong, cịn 3 lần Yết-ma nữa, thầy nên bỏ việc ấy, đừng để Tăng làm Yết-ma mà thêm tội nặng.

Nĩi như thế rồi, nếu nghe lời thì tốt, nếu khơng nghe lời thì bạch Yết-ma lần thứ nhất:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo... này muốn dùng phương tiện phá hịa hợp Tăng, kiên trì khơng bỏ. Tăng nay khuyên can bỏ việc ấy: “Này Tỳ-kheo... thầy đừng phá hịa hợp Tăng, kiên trì khơng bỏ. Thầy nên cùng chúng Tăng hịa hợp, hoan hỷ, khơng tranh cãi, như sữa hịa với nước, sống an lạc trong Phật pháp”.

- Các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng làm Yết-ma khuyên Tỳ-kheo... bỏ việc ấy thì im lặng; ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất.

Làm yết ma như thế rồi, nên can người ấy rằng:

- Này Đại đức! Tơi đã bạch Yết-ma lần thứ nhất xong, cịn hai lần Yết-ma nữa. Thầy nên bỏ việc ấy, đừng để Tăng làm Yết-ma mà thêm tội nặng.

Nếu nghe lời thì tốt. Nếu khơng nghe lời thì Yết-ma lần thứ 2 như trên. Xong 2 lần Yết-ma nên khuyên:

- Này Đại đức! Tơi đã bạch Yết-ma lần thứ 2 xong rồi, cịn một lần Yết-ma nữa, thầy nên từ bỏ việc ấy, đừng để Tăng làm Yết-ma mà thêm tội nặng.

Nếu bỏ thì tốt, bằng khơng bỏ thì bạch Yết-ma lần thứ 3 như trên rồi kết luận:

- Tăng đã bằng lịng làm Yết-ma khuyên Tỳ-kheo... bỏ việc ấy xong, vì im lặng, tơi ghi nhận như vậy.

Trong pháp khuyên can này, nếu bạch lần đầu chưa xong mà bỏ thì phạm tội Đột-cát-la. Nếu bạch xong mới bỏ thì phạm tội Thâu-lan-giá nhẹ. Nếu một lần bạch và một lần Yết-ma xong mà bỏ, thì phạm hai tội Thâu-lan-giá nhẹ. Nếu 1 lần tác bạch và 2 lần Yết-ma xong mà bỏ thì phạm 3 tội Thầu-lan-giá nặng. Nếu 3 lần Yết-ma xong mà khơng bỏ, thì phạm tội Tăng tàn. Nếu hồn tồn chưa bạch, và khơng bỏ, thì chỉ phạm tội Đột-cát-la.

(Tỳ-ni Tác Trì Tục Thích, Tục Tạng kinh, tập 65, tr. 292-294).

9. Pháp Yết-ma khiển trách đệ tử

Nếu cĩ đệ tử khơng tuân theo phép tắc của thiền mơn, khơng phụng sự Hịa thượng, A-xà-lê, khơng biết hổ thẹn, khơng nghe lời dạy bảo, làm những việc trái oai nghi, khơng cung kính, bướng bỉnh cứng đầu, kết bạn với kẻ ác; ưa đến nhà phụ nữ, thiếu nữ, Hồng mơn; hoặc đến tinh xá của Tỳ-kheo-ni, Thức-xoa-ma-na, Sa-di-ni, thì Hịa thượng, A-xà-lê phải làm Yết-ma khiển trách. Pháp Yết-ma này tuần tự làm 3 việc:

1. Gọi đệ tử đến trước mặt.

2. Nêu ra lỗi lầm, bắt họ phải thừa nhận.

3. Cân nhắc lỗi lầm để khiển trách đúng mức.

Khi đệ tử cĩ lỗi, thầy phải dạy bảo hết lịng, khơng nên vì tình thương mà bỏ qua khơng nĩi đến; hoặc là khi đệ tửlỗi nhẹnổi giận khiển trách một cách gay gắt. Làm như thế là cư xử khơng thích đáng. Người trên đã tự coi thường mình thì phép mơ phạm khơng được tuân thủ, người dưới sẽ bất bình, việc phụng sự sẽ chểnh mảng. Thế nên phải xử sự thích đáng, mừng giận đúng lúc, theo đúng luật mà dạy dỗ quở trách, đĩ mới gọi là người hướng dẫn giỏi.

Khi khiển trách cĩ 5 cách nĩi:

1. Nay tơi khiển trách ơng, ơng hãy đi đi.

2. Ơng đừng vào phịng tơi.

3. Ơng đừng làm thị giả cho tơi nữa.

4. Ơng đừng đến chỗ tơi nữa.

5. Tơi khơng nĩi chuyện với ơng.

Đĩ là cách Hịa thượng khiển trách đệ tử.

Người đệ tử sau khi bị khiển trách thì mỗi ngày 3 lần: sáng, trưa và chiều phải đến Hịa thượng, A-xà-lê sám hối. Cách sám hối phải làm là bỏ giày dép, để trần vai áo bên phải, chân phải quỳ xuống đất, chắp tay nĩi lời sám hối:

- Kính bạch Hịa thượng, connay xin sám hối, khơng dám tái phạm nữa. (nĩi 3 lần).

Nếu cho sám hối thì tốt, bằng khơng cho thì mỗi ngày phải đến sám hối 3 lần như thế. Nếu đã làm như vậy mà thầy vẫn khơng cho, thì phải nhúng nhường tùy thuận, tìm mọi phương tiện để sửa đổi lỗi lầm. Thế nhưng nếu đã nhúng nhường tùy thuận, mà thầy vẫn khơng nhận sự sám hối, thì Tăng sẽ theo đúng pháp mà trị thầy.

Nếu đệ tử bị trị phạt, chưa sám hối, mà thầy lại nhận sự cung cấp và nhận làm người y chỉ, thì đĩ là việc phi pháp, cần phải trị phạt thầy.

Luật Thập Tụng nĩi: “Nếu đệ tử cĩ 5 điều:

1. Khơng thương (thầy).

2. Khơng kính.

3. Khơng hổ.

4. Khơng thẹn.

5. Ưa đến những nơi khơng đáng đến mà Hịa thượng khơng răn dạy, thì Hịa thượng mắc tội”.

10. Pháp khuyên và đuổi Sa-di tà kiến

Pháp Yết-ma này chia làm hai giai đoạn: Trước hết, khuyên Sa-di ấy bỏ ác kiến, nếu khuyên khơng cĩ kết quả thì Tăng sẽ làm Yết-ma đuổi hẳn. Pháp Yết-ma này khơng cho đương sự cĩ mặt.

Bấy giờ cĩ 2 Sa-di Yết-ma và Ma-hầu-ca, cùng làm hạnh bất tịnh (đồng tính luyến ái), và tự bảo nhau: “Bọn chúng ta từng theo Phật nghe pháp, chúng ta hiểu rằng, việc hành dâm dục khơng phải là pháp chướng đạo”. Các Tỳ-kheo nghe thế, bèn khiển trách 2 Sa-di ấy, rồi bạch lên Thế Tơn (Tứ Phần luật, Đ22, tr. 683c.).

Luật Căn Bản lại nêu một trường hợp khác:

Hai Sa-di Lợi Thích và Trường Đại cùng sống chung với các Tỳ-kheo. Trong số các Tỳ-kheo cĩ người đùa cợt, vuốt ve hai Sa-di. Sau đĩ, họ hối hận về hành vi bất tịnh của mình, nên nỗ lực tu tập, và chứng quả A-la-hán, cĩ thần thơng tự tại bay trên hư khơng. Hai Sa-di thấy thế, nên cho rằng sự hành dâm dục khơng phải là pháp chướng đạo. Mặc dù được các Tỳ-kheo khuyến cáo rằng sự suy nghĩ của họ là ác kiến, nhưng các Sa-di vẫn cố trưng bằng chứng sai lầm của mình. (Luật Căn Bản, Đ 23, tr. 841b).

Khi sự kiện trên được trình lên Thế Tơn, Thế Tơn liền dạy các Tỳ-kheo bạch tứ Yết-ma khuyên can hai Sa-di kia bỏ ác kiến ấy.

Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Các Sa-di này tự bảo nhau: “Theo chỗ chúng ta nghe pháp mà Thế tơn giảng dạy, thì việc hành dâm dục khơng phải là pháp chướng đạo”. Tăng nay khuyên các Sa-di này bỏ việc ấy như sau: “Này các Sa-di, các ngươi chớ phỉ báng Thế Tơn, phỉ báng Thế Tơn là việc bất thiện. Đức Thế Tơn khơng bảo như thế. Thế Tơn đã dùng vơ số phương tiện dạy rằng dâm dục là pháp chướmg đạo”. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Các Sa-di này tự bảo nhau: “Theo chỗ chúng ta nghe pháp mà Thế tơn giảng dạy, thì việc hành dâm dục khơng phải là pháp chướng đạo”. Tăng nay khuyên các Sa-di này bỏ việc ấy như sau: “Này các Sa-di, các ngươi chớ phỉ báng Thế Tơn, phỉ báng Thế Tơn là việc bất thiện. Đức Thế Tơn khơng bảo như thế. Thế Tơn đã dùng vơ số phương tiện dạy rằng dâm dục là pháp chuớng đạo”. Các Đại đức nào đồng ý việc Tăng khiển trách những Sa-di này bỏ ác kiến thì im lặng, ai khơng đồng ý hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất. (lần thứ 2, lần thứ 3 cũng thế).

- Tăng đã đồng ý khiển trách các Sa-di này, vì im lặng; tơi ghi nhận như vậy.

Theo luật, sự khuyên can Sa-di bỏ ác kiến này khơng giống với thể thức khuyên can Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni. Vì khi khuyên can Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni thì phải tuần tự khuyên can đến 3 giai đoạn.

Nếu Tăng đã ba lần Yết-ma xong mà Sa-di khơng bỏ ác kiến, thì sẽ làm Yết-ma đuổi hẳn.

Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Các Sa-di này đã được Tăng khuyến cáo bỏ ác kiến, mà ngoan cố khơng bỏ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho các Sa-di này pháp Yết-ma đuổi hẳn, bảo như sau: “Này các Sa-di, từ nay trở đi, các ngươi khơng được nĩi: Phật là đức Thế Tơn của con, khơng được đi theo các Tỳ-kheo khác. Những Sa-di khác được ngủ chung phịng với Tỳ-kheo hai đêm, ba đêm, nhưng các ngươi thì khơng được. Các ngươi hãy rời khỏi đây, đi nơi khác, khơng được ở đây nữa”. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Các Sa-di này đã được Tăng khuyến cáo bỏ ác kiến, mà ngoan cố khơng bỏ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho các Sa-di này pháp Yết-ma đuổi hẳn, bảo như sau: “Này các Sa-di, từ nay trở đi, các ngươi khơng được nĩi: Phật là đức Thế Tơn của con, khơng được đi theo các Tỳ-kheo khác. Những Sa-di khác được ngủ chung phịng với Tỳ-kheo hai đêm, ba đêm, nhưng các ngươi thì khơng được. Các ngươi hãy rời khỏi đây, đi nơi khác, khơng được ở đây nữa”. Các Đại đức nào đồng ý việc Tăng cho những Sa-di này pháp Yết-ma đuổi hẳn thì im lặng; ai khơng đồng ý hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất, (lần thứ 2, lần thứ 3 cũng thế).

- Tăng đã đồng ý cho các Sa-di này pháp Yết-ma đuổi hẳn, vì im lặng; tơi ghi nhận như vậy.

Làm Yết-ma xong, phải đuổi những Sa-di ấy ra khỏi già lam. Các Tỳ-kheo khơng được chứa chấp. Trong trường hợp Sa-di phạm 4 trọng giới thì nên làm Yết-ma đuổi hẳn. Ngồi ra, nếu phạm các tội khác thì tùy theo nặng nhẹ hoặc khuyên dạy, hoặc đuổi hẳn. Thể thức Yết-ma dựa theo trên đây, chỉ thay đổi những chỗ cần thiết.

11. Pháp Yết-ma can Tỳ-kheo-ni theo Tỳ-kheo phạm tội

Lúc bấy giờ Tỳ-kheo Xiển-đà bị Tăng cử tội, nhưng thầy khơng tùy thuận chúng Tăngchúng Tăng cũng chưa giải pháp cử tội. Thế mà Tỳ-kheo-ni Úùy Thứ lại săn sĩc hầu hạ Xiển-đà. Các Tỳ-kheo-ni can cơ khơng được làm như thế, nhưng Úy Thứ bảo rằng Tỳ-kheo Xiển-đà là anh cơ, nên cơ phải cĩ bổn phận cúng dường, chăm sĩc. Các Tỳ-kheo-ni liền đem việc đĩ bạch với các Tỳ-kheo. Các Tỳ-kheo bạch lên Thế Tơn, Thế Tơn cho gọi Úy Thứ đến khiển trách, rồi dạy các Tỳ-kheo-ni bạch tứ Yết-ma, cho cơ Úy Thứ pháp khiển trách. Thể thức tác bạch như sau:

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo-ni (mỗ giáp) này biết Tỳ-kheo (mỗ giáp) kia đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung, thế mà cơ này tùy thuận Tỳ-kheo ấy. Các Tỳ-kheo-ni đã bảo rằng: “Tỳ-kheo ấy đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung. Cơ khơng được tùy thuận”, thế mà cơ này vẫn ngoan cố tùy thuận. Nếu thời gian thích hợp đối với Ni Tăng, Ni Tăng nay cho cơ này pháp Yết-ma khiển trách, bảo phải bỏ việc ấy: “Này sư cơ! Tỳ-kheo ấy đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung. Sư cơ khơng nên tùy thuận”. Đây là lời tác bạch.

Tác bạch xong, vị Yết-ma nên bảo:

- Cơ nên biết, tơi đã bạch xong, cịn 3 lần Yết-ma nữa, cơ nên bỏ việc ấy, đừng để Ni Tăng cử tội mà thêm tội nặng.

Nếu cơ ấy nghe lời khuyên bảo thì tốt, bằng khơng nghe lời khuyên bảo, thì phải làm Yết-ma lần thứ nhất:

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo-ni (mỗ giáp) này biết Tỳ-kheo (mỗ giáp) kia đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung, thế mà cơ này tùy thuận Tỳ-kheo ấy. Các Tỳ-kheo-ni đã bảo cơ rằng: “Tỳ-kheo ấy đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung. Cơ khơng được tùy thuận”, thế mà cơ vẫn ngoan cố tùy thuận.Ni Tăng nay cho cơ này pháp Yết-ma khiển trách bảo phải bỏ việc ấy: “Này sư cơ! Tỳ-kheo ấy đã bị Tăng cử tội như pháp, như luật, như lời Phật dạy, mà khơng tùy thuận, khơng sám hối. Do đĩ, Tăng chưa cho phép ở chung. Sư cơ khơng nên tùy thuận”. Các Đại đức Ni Tăng nào bằng lịng việc Ni Tăng cho Tỳ-kheo-ni này pháp Yết-ma khiển trách bảo phải bỏ việc ấy thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi. Đây là Yết-ma lần thứ nhất.

Làm Yết-ma lần thứ nhất xong nên bảo:

- Này cơ! Tơi đã bạch Yết-ma lần thứ nhất xong, cịn hai lần Yết-ma nữa. Cơ nên bỏ việc ấy, chớ để Ni Tăng cử tội mà thêm tội nặng.

Nếu cơ ấy nghe lời thì tốt, bằng khơng nghe lời, thì tiếp tục làm Yết-ma lần thứ hai. Hai lần Yết-ma xong lại bảo:

- Cơ nên biết, tơi đã bạch hai lần Yết-ma xong, cịn 1 lần Yết-ma nữa. Cơ nên bỏ việc ấy, đừng để Ni Tăng cử tội mà thêm tội nặng.

Nếu cơ ấy nghe lời thì tốt, bằng khơng nghe lời, thì làm Yết-ma lần thứ 3 như trên, rồi kết luận:

- Ni Tăng đã bằng lịng làm Yết-ma khiển trách Tỳ-kheo-ni này khiến phải bỏ việc ấy xong, vì im lặng; tơi ghi nhận như vậy.

Pháp khiển trách trên đây, nếu bạch chưa xong mà bỏ thì phạm một tội Đột-cát-la. Nếu bạch xong mới bỏ thì phạm một tội Thâu-lan-giá nhẹ. Nếu qua 1 lần bạch và 1 lần Yết-ma xong mới bỏ thì phạm 2 tội Thâu-lan-giá nhẹ. Nếu qua một lần tác bạch và 2 lần Yết-ma xong mới bỏ thì phạm 3 tội Thâu-lan-giá nặng. Nếu 3 lần Yết-ma xong mà khơng bỏ thì phạm tội Ba-la-di.

Nếu trước khi chưa bạch thì tất cả những ai tùy thuận thầy Tỳ-kheo bị cử tội ấy đều phạm Đột-cát-la. Nếu khi tác pháp mà cĩ Tỳ-kheo bảo: “đừng bỏ”, thì người này phạm Thâu-lan-giá. Nếu khi chưa tác pháp mà khuyên “đừng bỏ”, thì người này phạm tội Đột-cát-la. Tỳ-kheo-ni cũng thế.

(Tỳ-ni Tác Trì Tục Thích, Tục Tạng kinh 65, tr.299-300)

12. Pháp Yết-ma cảnh cáo Tỳ-kheo của Ni chúng

Phật chế pháp thứ nhất trong 8 Kính pháp của Tỳ-kheo-ni là: “Tỳ-kheo-ni dù 100 tuổi mà khi thấy Tỳ-kheo mới thọ giới cũng phải đứng dậy lễ bái, trải tịa, mời ngồi. Pháp này phải cung kính tơn trọng gìn giữ suốt đời, khơng được vi phạm.” Nhưng Phật cũng dạy: “Nếu cĩ Tỳ-kheo đánh mắng Tỳ-kheo-ni, hoặc thĩa mạ hoặc ném hoa, tạt nước, hoặc nĩi những lời thơ bỉ, trá ngụy khuyến dụ, thì cho phép Tỳ-kheo-ni bạch nhị Yết-ma tác pháp khơng lễ kính”. Thể thức tác bạch như sau:

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗ giáp) này đánh mắng Tỳ-kheo-ni, thậm chí dùng những lời trá ngụy khuyến dụ. Nếu thời gian thích hợp đối với Ni Tăng, Ni Tăng nay làm Yết-ma khơng lễ bái Tỳ-kheo này. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗ giáp) này đánh mắng Tỳ-kheo-ni, thậm chí dùng những lời trá ngụy khuyến dụ. Nếu thời gian thích hợp đối với Ni Tăng, Ni Tăng nay làm Yết-ma khơng lễ bái. Đại đức Ni nào bằng lịng Ni Tăng làm Yết-ma khơng lễ bái Tỳ-kheo... thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi.

- Ni Tăng đã bằng lịng làm Yết-ma khơng lễ bái Tỳ-kheo... im lặng; tơi ghi nhận như vậy.

Pháp Yết-ma này kết cũng như giải, đều khơng cĩ sự hiện diện của bị cáo.

Nếu thầy Tỳ-kheo này, sau đĩ ăn năn hối cải, tùy thuận Tỳ-kheo-ni, khơng dám trái nghịch, thì cĩ thể đến chùa Ni, lễ độ chắp tay xin giải pháp Yết-ma như sau: “Trước đây vì vơ trí, tơi đã xúc phạm quý Sư cơ, từ nay trở đi tơi hứa sẽ khơng tái phạm nữa, xin các Sư cơ giải pháp Yết-ma cho tơi”.

Ni chúng nếu xét thấy đúng như lời trình bày của thầy, thì sẽ giải pháp Yết-ma khơng lễ kính.

Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗi giáp) này đã được Ni chúng làm pháp Yết-ma khơng lễ kính, sau đĩ đã tùy thuận Tỳ-kheo-ni, khơng dám trái nghịch. Nay đến Ni chúng xin giải pháp Yết-ma khơng lễ kính. Nếu thời gian thích hợp đối với Ni chúng, Ni chúng giải pháp Yết-ma khơng lễ kính. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Ni Tăng lắng nghe! Tỳ-kheo (mỗi giáp) này đã được Ni chúng làm pháp Yết-ma khơng lễ kính, sau đĩ đã tùy thuận Tỳ-kheo-ni, khơng dám trái nghịch. Nay đến Ni chúng xin giải pháp Yết-ma khơng lễ kính. Ni chúng nay giải pháp Yết-ma khơng lễ kính cho Tỳ-kheo... này. Đại đức Ni nào bằng lịng để Ni chúng giải pháp Yết-ma khơng lễ kính cho Tỳ-kheo... này thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi.

- Ni chúng đã bằng lịng giải pháp Yết-ma khơng lễ kính cho Tỳ-kheo... này, vì im lặng; tơi ghi nhận như vậy.

13. Pháp Yết-ma phú bát (tẩy chay)

Nguyên nhân sự việc gồm cĩ 3 xuất xứ:

1/ Tứ Phần: Tỳ-kheo Từ Địa vì bất mãn Tỳ-kheo Đạp-bà Ma-la-tử (Dabba-Malaputta), cho rằng Tơn giả ấy chia phịng cho mình khơng cơng bằng, nên xúi bạn thâncư sĩ Đại Ly-xa vu cáo Đạp-bà phạm tội Ba-la-di. Đại Ly-xa nghe lời Từ Địa, đợi khi Phật và chúng Tăng tập họp, liền đến vu khống Tỳ-kheo Đạp-bà xâm phạm vợ ơng. Phật liền hỏi Đạp-bà cĩ đúng thế khơng. Đạp-bà bạch: “Bạch Thế Tơn, con từ lúc sinh ra cho đến ngày nay, dù trong giấc chiêm bao cũng chưa từng tưởng đến sự dâm dục, huống nữa là khi tỉnh”. Do thế, Phật bèn bảo các Tỳ-kheo gạn hỏi Đại Ly-xa. Đại Ly-xa thành khẩn thưa rằng đĩ là do Tỳ-kheo Từ Địa xúi ơng vu cáo. Do đĩ, Phật bảo các Tỳ-kheo bạch nhị Yết-ma cho cư sĩ Ly-xa pháp phú bát, Tăng chúng khơng được qua lại tiếp xúc với Đại Ly-xa nữa.

2/ Tăng Kỳ: Ưu-bà-tắc Pháp Dự thường thỉnh chư Tăng đến nhà thọ trai. Mỗi lần chư Tăng đến, ơng đem nghĩa lý trong kinh điển ra hỏi, vị nào trả lời khơng trơi chảy, ơng chê bai và tỏ vẻ khinh thường ra mặt. Vì thế chúng Tăng khơng muốn đến nhà cư sĩ Pháp Dự nữa. Phật biết được việc đĩ, liền cho phép Tăng chúng làm pháp Yết-ma phú bát đối với gia đình Pháp Dự.

3/ Bách Nhất Yết-ma (Đ.24, tr.492b): Cư sĩ Lật Cơ Tỳ Thiện Hiền, vì bị ác tri thức mê hoặc, vu cáo Tỳ-kheo Thật Lực phạm tội Ba-la-di. Các Tỳ-kheo liền bạch lên Thế Tơn. Thế Tơn dạy các Tỳ-kheo đơn bạch Yết-ma cho cư sĩ Thiện Hiền pháp phú bát.

Trước khi làm pháp Yết-ma này, Tăng chúng phải thẩm xét, nếu gia đình cư sĩ ấy cĩ 5 sự kiện sau đây, thì Tăng sẽ thực hiện pháp Yết-ma:

1. Bất hiếu với cha.

2. Bất hiếu với mẹ.

3. Khơng kính trọng Sa-mơn.

4. Khơng kính trọng Bà-la-mơn.

5. Khơng cung phụng Tỳ-kheo.

Nếu trái lại 5 việc trên thì khơng nên làm Yết-ma phú bát. Hoặc gia đình nào cĩ 10 pháp sau đây cũng nên làm Yết-ma phú bát:

1. Mắng chửi, hủy báng Tỳ-kheo.

2. Làm cho Tỳ-kheo bị tổn hại.

3. Làm cho Tỳ-kheo mất lợi ích.

4. Làm cho Tỳ-kheo khơng cĩ chỗ ở.

5. Đấu tranh, gây rối loạn chúng Tỳ-kheo.

6.7.8. Nĩi xấu Phật, pháp, Tăng trước mặt Tỳ-kheo.

9. Vu khống Tỳ-kheo phạm hạnh bất tịnh.

10. Xâm phạm đến Tỳ-kheo-ni.

Thể thức tác bạch như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cư sĩ (mỗ giáp) này vu khống Tỳ-kheo thanh tịnh (mỗ giáp) phạm tội Ba-la-di vơ căn cứ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho cư sĩ... pháp Yết-ma phú bát, khơng qua lại gia đình ấy nữa. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cư sĩ (mỗ giáp) này vu khống Tỳ-kheo thanh tịnh (mỗ giáp) phạm tội Ba-la-di vơ căn cứ. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay cho cư sĩ... pháp Yết-ma phú bát; khơng qua lại gia đình ấy nữa. Các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng làm Yết-ma phú bát khơng qua lại gia đình ấy nữa thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi.

Tăng đã bằng lịng cho cư sĩ... pháp Yết-ma phú bát, vì im lặng, tơi ghi nhận như vậy.

Sau khi Tăng làm Yết-ma xong, liền cử một sứ giả đến báo cho gia đình ấy biết rằng Tăng đã làm Yết-ma phú bát đối với gia đình ơng. Sứ giả do Tăng sai cần cĩ 8 đức tính như sau:

1. Cĩ thể nghe: Khi được Tăng sai bảo ủy thác, nghe rõ, ghi nhớ khơng sai sĩt.

2. Cĩ thể nĩi: Đối với các bậc trí thức khơng hề khiếp sợ.

3. Tự hiểu được vấn đề: Tự mình lãnh hội được sự việc, khơng cần người khác chỉ bảo.

4. Cĩ thể làm cho người khác hiểu: Biết người ta muốn gì nĩi ra hợp với ý họ.

5. Cĩ thể nhận lời chỉ bảo của người: Biết lãnh hội những lời nĩi cĩ ích, khơng nĩi những lời tổn hại.

6. Cĩ thể ghi nhớ: Thơng suốt sự việc và nghĩa lý, khéo hộ trì giới luật.

7. Khơng lầm lẫn: Trình bày chính xác, khơng nĩi lộn xộn.

8. Phân biệt được việc phải trái: Khi bị chất vấn khơng bối rối, trình bày khiến người ta hoan hỷ.

(Tỳ-ni Tác Trì Tục Thích, Tục Tạng 65, tr.306).

Nếu cư sĩ này, sau đĩ ăn năn sám hối, tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch, thì cĩ thể đến chúng Tăng xin giải pháp Yết-ma phú bát, và Tăng sẽ làm Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Vừa rồi Tăng đã cho cư sĩ... pháp Yết-ma phú bát, khơng qua lại gia đình ấy nữa. Nay cư sĩ ấy đã tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch, đến xin Tăng giải pháp Yết-ma phú bát. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay giải pháp Yết-ma phú bát cho cư sĩ... và đi lại như trước. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Vừa rồi Tăng đã cho cư sĩ... pháp Yết-ma phú bát, khơng qua lại gia đình ấy nữa. Nay cư sĩ ấy đã tùy thuận chúng Tăng, khơng dám trái nghịch, đến xin Tăng giải pháp Yết-ma phú bát. Các Đại đức nào bằng lịng Tăng giải pháp Yết-ma phú bát cho cư sĩ... và đi lại như trước thì im lặng, ai khơng bằng lịng thì nĩi.

- Tăng đã bằng lịng giải pháp Yết-ma phú bát cho cư sĩ và đi lại như trước, vì im lặng, tơi ghi nhận như vậy.

(Tăng kỳ IV, tr. 51)

14. Pháp Yết-ma cơng nhận học gia

(Đây thuộc về loại Yết-ma bảo vệ)

Từ học gia là chỉ cho gia đình cả hai vợ chồng đều đã kiến đế, tức đã chứng đắc thánh quả từ Dự Lưu đến Bất Hồn. Xuất xứ của pháp Yết-ma này mỗi bộ nêu một gia đình khác nhau, nhưng đều là các thánh đệ tử tại gia nổi tiếng thời đức Phật. Theo Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ-nại-da Bách Nhất Yết-ma (Đ.24, tr.475) thì đây là gia đình trưởng giả Sư Tử. Sau khi nghe Phật thuyết pháp, họ đã đoạn trừ phiền não, chứng quả Dự Lưu ngay tại chỗ. Do đĩ, đối với Tam bảo họ phát khởi lịng tịnh tín sâu xa, thường đem tài sản đến cúng dường, đến nỗi gia cảnh trở nên khánh kiệt, nên bị các người thế tục chê bai. Vì thế, đức Phật bảo các Tỳ-kheo tác pháp Yết-ma học gia, ngăn khơng cho các Tỳ-kheo đến nhà trưởng giả Sư Tử nữa. Thể thức bạch Yết-ma như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cĩ một gia đình cư sĩ ở tại..., cả hai vợ chồng đều đã thành tựu tịnh tín, là đệ tử Phật, tài sản bị khánh tận. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay tác pháp Yết-ma xác nhận đĩ là học gia. Các Tỳ-kheo khơng ai được đến gia đình ấy để nhận thức ăn. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cĩ một gia đình cư sĩ ở tại..., cả hai vợ chồng đều đã thành tựu tịnh tín, là đệ tử Phật, tài sản bị khánh tận. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay tác pháp Yết-ma xác nhận đĩ là học gia. Các Tỳ-kheo khơng ai được đến gia đình ấy để nhận thức ăn. Các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng tác Yết-ma xác nhận cư sĩ ấy là học gia thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi.

Tăng đã bằng lịng tác Yết-ma xác nhận cư sĩ ấy là học gia, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Nếu qua một thời gian, gia đình ấy làm ăn phát đạt, đời sống trở nên sung túc, thì họ cĩ thể đến thỉnh cầu chư Tăng giải pháp Yết-ma học gia bằng cách tác bạch như sau:

- Kính bạch Đại đức Tăng! Con là... cĩ niềm tin kiên cố thuần thành đối với Tam bảo, thường đem tài sản bố thí cúng dường những người đến xin, khơng hề hối tiếc. Do nhân duyên ấy mà tài sản trở nên khánh kiệt, dẫn đến bần cùng. Đại đức Tăng vì thế thương tưởng, tác pháp Yết-ma học gia đối với gia đình con, khiến Thánh chúng khơng đến nhà con. Hiện nay, tài sản của con đã sung túc trở lại. Con đến thỉnh cầu chư Tăng giải pháp Yết-ma học gia cho gia đình con. Ngưỡng mong Đại đức Tăng từ bi hứa khả. (bạch 3 lần)

Nếu xét thấy đúng như lời trình bày của gia chủ thì Tăng sẽ làm Yết-ma giải pháp học gia, bằng cách tác bạch như sau:

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cĩ một gia đình cư sĩ ở tại... cả hai vợ chồng đều đã thành tựu tịnh tín, là đệ tử Phật. Do nhiệt tình bố thí cùng dường, nên gia sản của họ trở nên khánh kiệt. Vì thế, trước đây Tăng đã tác pháp Yết-ma học gia cho gia đình ấy. Nay gia đình ấy tài vật đã sung túc như trước, nên đến thỉnh cầu Tăng giải pháp Yết-ma học gia. Nếu thời gian thích hợp đối với Tăng, Tăng nay giải pháp Yết-ma học gia cho gia đình ấy. Đây là lời tác bạch.

- Xin Đại đức Tăng lắng nghe! Cĩ một gia đình cư sĩ ở tại... cả hai vợ chồng đều đã thành tựu tịnh tín, là đệ tử Phật. Do nhiệt tình bố thí cúng dường, nên gia sản của họ trở nên khánh kiệt. Vì thế, trước đây Tăng đã tác pháp Yết-ma học gia cho gia đình ấy. Nay gia đình ấy tài vật đã sung túc như trước, nên đến thỉnh cầu Tăng giải pháp Yết-ma học gia. Tăng nay giải pháp Yết-ma học gia cho gia đình ấy. Các Đại đức nào bằng lịng việc Tăng giải pháp Yết-ma học gia thì im lặng, ai khơng bằng lịng hãy nĩi.

- Tăng đã bằng lịng giải pháp Yết-ma học gia cho cư sĩ ấy, vì im lặng. Tơi ghi nhận như vậy.

Pháp Yết-ma này khơng được thực hiện khi cĩ sự hiện diện của đối tượng Yết-ma. Sau khi Tăng giải pháp Yết-ma xong, các Tỳ-kheo sẽ đi lại gia đình ấy thọ nhận thức ăn như trước.

(Tỳ-ni Tác Trì Tục Thích, Châu Hoằng, Tục Tạng 65, tr.290).
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
15/01/2018(Xem: 8791)
06/09/2013(Xem: 16009)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.