Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

03/07/20173:29 CH(Xem: 7023)
Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ
NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”
– THE CRITICAL STUDY ON
SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU –
Tác giả: Nghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN)

Thầy giáo chỉ đạo: bác sĩ Lữ Khải Văn.

Luận văn Thạc sĩ thuộc Sở nghiên cứu Tôn giáo học,
Đại học Nam Hoa, Đài Loan.
Dịch giả: NGUYỄN THÀNH SANG. (Diệu Trai cư sĩ)

Email: thanhsang.nsb@gmail.com | Phone: 0125.550.0131
Niên tác: tháng 12 năm Trung Hoa Dân Quốc thứ chín mươi bảy (2008).
Niên dịch: tháng 7 năm 2015.

kathavatthu_a_critical__philosophical_study 

 

NỘI DUNG TỔNG QUÁT

 

Chương thứ nhất: Giới thiệu (Tự luận), chủ yếu lấy chỗ mà bản luận văn nghiên cứu để nói rõ động cơ, mục đích, ý thức vấn đề, phạm vi nghiên cứu, kiểm thảo văn bản, phương pháp, hạn chế và kết cấu của luận văn.

Chương thứ hai: Khảo sát khởi nguyên và kiểu logic của “Kathāvatthu”, đó là tham cứu xem bộ “Kathāvatthu” (Luận Sự) được sản sinh thế nào từ Phật giáo Sơ kỳ đến Phật giáo Bộ phái và phương thức logic của “Kathāvatthu”.

Chương thứ ba: Sự phê phán tư tưởng nhất thiết của ngoại đạo thời Phật giáo Sơ kỳ, thì chú trọng nội dung được ghi chép về sự phê phán của Phật giáo Sơ kỳ đối với tư tưởng nhất thiết, khảo sát những cuộc thảo luận về quan điểm nhất thiết giữa Phật giáo Sơ kỳ và các tôn giáo khác cùng thời kỳ.

Chương thứ tư: “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (1), đó là chỗ được căn cứ về Nhất thiết hữuTam thời thật hữu trong tư tưởng Hữu bộ lúc ban sơ, cũng như phê phán và phân tích đối với Nhất thiết hữu luận của Hữu bộ trong “Kathāvatthu”: phân tích nghĩa lí từ Ứng lí luận (Vādayutti) thứ nhất đến Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) thứ năm.

Chương thứ năm: “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (2), lại tiếp tục xem xét ‘Nhất thiết hữu luận’ từ A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) thứ sáu đến Kinh chứng (Suttasādhanaṁ) thứ mười, và thông qua những quan điểm khác trước thời Bộ phái, tư tưởng Hữu bộ lúc đầu cùng thời với “Kathāvatthu”, và đối sánh sau cuộc Kết tập thứ III với “Kathāvatthu”.

Chương thứ sáu: Kết luậnkiến nghị, đề xuất thành quả nghiên cứukiến nghị của người viết.


Xem: Biểu đồ tổ chức (PDF)

Mục Lục 
LỜI TRẦN THUẬT CỦA NGƯỜI DỊCH 1
TRÍCH YẾU 5
Bảng tóm tắt 7
Chương thứ nhất. GIỚI THIỆU 11
I. Động cơ nghiên cứu, mục đíchý thức vấn đề 11
1) Động cơ nghiên cứu 11
2) Mục đích nghiên cứu 12
3) Ý thức vấn đề 12
II. Phạm vi nghiên cứu 14
1) Khảo sát về khởi nguồn và kiểu logic của “Kathāvatthu” 15
2) Phê phán tư tưởng “nhất thiết” của ngoại đạo thời Phật giáo Sơ kỳ 18
3) Phê phán Nhất thiết hữu luận trong “Kathāvatthu” thời Phật giáo Bộ phái 19
III. Kiểm thảo văn hiến, phương pháp 20
1) Thành quả nghiên cứu bao đời 20
2) Nguyên điển và chú thích tiếng Pāḷi 21
3) Phương pháp nghiên cứu 25
IV. Cống hiến của nghiên cứu, hạn chế của nghiên cứu và khuôn khổ toàn văn 25
1) Cống hiến của nghiên cứu 25
2) Hạn chế của nghiên cứu 26
3) Khuôn khổ toàn văn 26
Chương thứ hai. KHỞI NGUYÊN VÀ CÁCH PHÊ PHÁN LOGIC CỦA “KATHĀVATTHU” 29
I. Khảo sát A-tì-đạt-ma từ Phật giáo Sơ kỳ đến Phật giáo Bộ phái 29
1) Kết tập thứ nhất 31
2) Kết tập thứ hai 35
3) Kết tập thứ ba 36
4) Tam Tạng và các Sư kế thừa 40
II. “Abhidhamma Kathāvatthu” (A-tì-đạt-ma “Luận Sự”) 43
1) Định nghĩa về “Abhidhamma” (A-tì-đạt-ma) 43
2) Tư tưởng “Kathāvatthu” của Phật giáo Sơ kỳ 48
3) “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái 50
III. “Kathāvatthu” với phép logic 56
1) Hạn chế logic của “Kathāvatthu” 56
2) Thuyết minh và phép logic của “Kathāvatthu” 56
IV. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận của “Kathāvatthu” 82
1. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (1) 82
2. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (2) 84
3. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (3) 85
4. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (4) 87
V. Kết luận 88
Chương thứ ba. PHẬT GIÁO SƠ KỲ PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI “NHẤT THIẾT” CỦA NGOẠI ĐẠO 90
I. Kinh điển Phật giáo Sơ kỳ phê phán đối với “nhất thiết” của ngoại đạo 91
1. “Nhất thiết vi hữu” và “Nhất thiết vi vô” 91
2. “Nhất thiết” và “Thuận thế luận” 93
II.  Phân tích vấn đề phê phán 95
1. Phân tích bối cảnh giáo dục Bà-la-môn 95
2. Vấn đề của “Nhất thiết vi hữu” và “Nhất thiết vi vô” 98
3. Vấn đề của “nhất thiết” và “Thuận thế luận” 100
4. Thường KiếnĐoạn Kiến 102
5. Vượt lên Thường KiếnĐoạn Kiến 106
III. Lập trường “trung đạo” và “nhất thiết” của Phật giáo Sơ kỳ 107
1. Chính Kiến không xen với “hữu” “vô” 107
2. Phân tích “nhất thiết” và “nhân duyên” 109
3. Định nghĩa về “nhất thiết” tại Phật giáo Sơ kỳ 112
4. “Nhất thiết” và “địa cầu noãn hóa” của Phật giáo Sơ kỳ 115
IV. Thần Tối Cao (Phạm Thiên) không phải sáng tạo ra “nhất thiết” 117
1. Ba loại lí luận – ai sáng tạo “nhất thiết” (tất cả) 117
2. Phật giáo Sơ kỳ nhìn nhận thế nào đối với Thần (Deva) 118
3. Giải thích của Phật giáo Sơ kỳ đối với Phạm (Brahma) 119
4. Luận chứng Thần Tối Cao (Phạm Thiên) không phải Đấng sáng tạo 121
5. Nguyên tắc “nhân duyên” và căn nguyên của “nhất thiết” 125
V. Kết luận 125
Chương thứ tư. “KATHĀVATTHU” PHÊ PHÁN NHẤT THIẾT HỮU LUẬN THỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI [1] 127
I. Tư tưởng Nhất thiết hữu của Hữu bộ thời ban sơ 128
1. Căn cứ trên ghi chép của văn hiến Nam Truyền 128
2. Căn cứ trên ghi chép của văn hiến Bắc Truyền 130
3. Thuyết minh nội dung khái yếu của Nhất thiết hữu luận 134
II. Ứng Lí Luận (Vādayutti) 135
1. Ứng Lí Luận (Vādayutti) [1] 135
2. Ứng Lí Luận (Vādayutti) [2] 137
IV. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) 138
1. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [1] 139
2. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [2] 142
3. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [3] 147
4. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [4] 152
5. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [5] 155
IV. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) 157
1. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [1] 158
2. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [2] 159
3. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [3] 161
4. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [4] 163
V. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) 165
1. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [1] 165
2. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [2] 169
3. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [3] 170
4. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [4] 171
5. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [5] 172
6. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [6] 173
VI. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) 174
1. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [1] 175
2. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [2] 178
3. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [3] 180
VII. Kết luận 183
Chương thứ năm. “KATHĀVATTHU” PHÊ PHÁN NHẤT THIẾT HỮU LUẬN THỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI [2] 185
I. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) 185
1. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [1] 185
2. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [2] 188
3. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [3] 188
4. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [4] 189
5. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [5] 190
6. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [6] 191
II. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) 192
1. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [1] 193
2. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [2] 195
3. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [3] 197
III. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādi-samodhāna-kathā) 199
1. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [1] 200
2. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [2] 202
3. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [3] 205
IV. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) 207
1. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [1] 208
2. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [2] 209
3. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [3] 210
4. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [4] 212
V. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) 214
1. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [1] 214
2. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [2] 215
3. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [3] 217
4. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [4] 218
5. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [5] 219
6. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [6] 220
VI. “Kathāvatthu” với những quan điểm đối sánh khác 222
1. Đối sánh Phật giáo Sơ kỳ với “Kathāvatthu” 222
2. Đối sánh tư tưởng Hữu bộ ban đầu trong thời đại Bộ phái với “Kathāvatthu” 222
3. “Milindapañha-sutta” (Kinh Milinda Vấn Đạo) với “Kathāvatthu” 224
VII. Kết luận 226
Chương thứ sáu. KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ 227
1. Tổng kết nội dung nghiên cứu 228
2. Kiến nghị nghiên cứu 232
SÁCH THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY) 233
1. Nguyên điển Pāḷi (P.T.S.) 233
2. Sách chú thích Pāḷi, Tạng ngoại (AṬṬHAKATHA- AÑÑA) (P.T.S.) 235
3. Pāḷi dịch tiếng Anh (P.T.S.) 237
4. Thư mục Anh văn 237
5. Pāḷi dịch tiếng Hán (NAN.) 238
6. Phật điển Hán ngữ 242
7. Mục sách Trung văn 243
8. Nguyên điển Pāḷi tiếng Thái (MCU.) 244
9. Pāḷi dịch tiếng Thái (MCU. – MBU.) 245
10. Mục sách, luận văn và kỳ san văn Hán – Thái 245
11. Công cụ 246
LỜI GHI TẠ 248





pdf_download_2
Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?