Tìm hiểu ngũ uẩn theo vi diệu pháp

19/10/20164:01 SA(Xem: 30301)
Tìm hiểu ngũ uẩn theo vi diệu pháp

TÌM HIỂU NGŨ UẨN THEO VI DIỆU PHÁP
Tuệ Thiện

Vào thời của Đức Phật, khi ngài nói đến 2 chữ Danh Sắc, chỉ có một số ít người hiểu ; ngài phải giảng rộng ra là Ngũ uẩn. Danh là thọ, tưởng, hành, thức ; Sắc là sắc uẩn. Khi thuyết Pháp ngài phải dùng cả 2 sự thật Tục đếChân đế thì thính chúng mới dễ dàng lảnh hội. Về sau các luận sư khai triển và hệ thống hóa phần Chân đế thành Vi Diệu Pháp hoặc Duy Thức học.

Ngày nay khi học Phật Pháp, chúng ta phải biết một phấn nào về Vi Diệu Pháp mới thông hiểu được cái tinh túy của Đạo Phật. Khoa học hiện đại đã tiến rất xa trong việc tìm hiểu thân tâm con người. Những điều Phật nói là sự thật, các nhà khoa học cũng nói lên sự thật, nếu là sự thật thì 2 điều đó phải phù hợp với nhau.

Vậy chúng ta thử tìm hiểu sự thật về Ngũ uẩn.

Xem tiếp:

pdf_download_2
NGŨ UẨN


Bài đọc thêm:
Triết Học Phật Giáo (Nền tảng của Đạo Phật)  | bài soạn của Việt Dũng
Tứ Diệu Đế (Bốn Sự Thật Nhiệm Màu - Tứ Thánh Đế- Bốn Chân Lý Cao Cả)
Ngũ Uẩn? (Lê Sỹ Minh Tùng)
Nỗi "Khổ" Trong Nhà Phật: Có Hay Không? (Lê Sỹ Minh Tùng)

Xem thêm biểu đồ do Pháp Minh Khoa thực hiện:
NGŨ UẨN





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/03/2015(Xem: 29090)
14/11/2012(Xem: 49334)
14/03/2016(Xem: 17666)
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :
Hôm nay, 29-4 (21-3-Giáp Thìn), tại chùa Thiên Mụ (TP.Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), môn đồ đệ tử Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm 32 năm ngày ngài viên tịch. Đông đảo chư Tăng Ni, Phật tử đã đến tham dự, đảnh lễ tưởng niệm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang ngày 26/4 khởi tố bị can và bắt tạm giam Facebooker Dương Hồng Hiếu, 46 tuổi, về cáo buộc “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Khoản 2, Điều 331 của Bộ luật Hình sự vì chỉ trích một chức sắc cao cấp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.