Chân Để và Tục Để

27/07/20197:43 CH(Xem: 6432)
Chân Để và Tục Để

Có hai loại Thiển: Thiền Định  (Samatha bhavana) và Thiền Mình Sát (/Chánh Niệm/Tứ Niệm Xứ).

Trong Thiền Định  đối tượng được 1/ chọn trước (chosen) 2/cố định (static) và 3/ Tục để (). Ví dụ thiền giả 1/ chọn đề mục niệm Phật và 2/ chỉ chú ý đến để mục cố định này mà không để ý đến những thế nghiệm gì khác 3/ Tục để (Mặc dù đề mục “Phật”, nhưng là Tục Đế vi để mục đó do tâm tạo ra, không phải thực chứng từ giác quan(*Hiểu theo phương diện Vi Diệu Pháp/, 40 để mục thiền định). Như vậy, tâm sẽ được an tịnh. Nếu tinh tấn và có định tốt, có thể được nhứt tâm và khi các yêu tố thiển định tốt có thể đạt được các tẩng Thiền (Sơ Thiền, Nhứt Thiền, Nhị Thiền v.v…)

Chúng ta thường nhận diện khía cạnh khái niệm của cuộc sống. Thực tế danh sắc này (Tục để/pannatti) : “Tôi là một học sinh”, “đầu gối của tôi đau”, “Tôi tức giận” vv rất hữu ích cho hoạt động thong thuong. Trong Thiền Minh Sát, hành giả 1/ không chọn đề mụcchỉ quan sát những gì rõ ràng nhứt trong hiện tại (choiceless), 2/ Đề mục này có thể thay đổi (dynamic), và 3/để ý đến Chân Để (Paramattha dhamma) mà không quan tâm đến hình thứcquan niệm (tục đế, ). Ví dụ như “lưng tôi dau” là một quan niệm (tục đế) mà Chánh Niệm chỉ nhận thức một cách trực tiếp là cứng/căng/nóng v.v… (chân đế thân, NX1) hoặc chỉ là “sự khó chịu” (chân đế thọ, NX2) mà không có cái “tôi “ trong đó. Hoặc lúc niệm Phật, nếu chánh niệm cảm giác động tác của miệng (thân, NX1), biết cảm nghiệm dễ chịu/ lạc (thọ, NX2), biết không có sân hận (tâm, NX3), biết đang nghe (pháp, NX4) và biết các hiện tượng này thay đổi ra sao là đang thực hành Tứ Niệm Xứ  (Chánh Niệm để có tuệ giác).  Chánh niệm cho ta thấy thực chất của mọi hiện tượng (vô thường/anicca, khổ/dukkha, và vô ngã/anatta). Chúng ta không xem những trải nghiệm này là tôi hoặc của tôi mà quan sát chúng mot cach khách quan để hiểu bản chất thực sự của chúng. Luc dầu , tâm hay trải nghiệm khía cạnh Tục để (pannatti). Với sự thực hànhhiểu biết sâu sắc hơn, nó trải nghiệm ngày càng nhiều Chân Để /paramattha dhamma (và không còn pannati ở giai đoạn minh sat bangha-nana). Vo Minh khiến tâm chỉ nhìn thấy Tục để (đá cuội, hoặc tôi tức giận) và khong cho tam nhận thức được thực tế (Chân Để) của sự đụng chạm hoặc trạng thái tâm của sự tức giận / dosa chi do chức năng của tâm, do nhân và duyen trong thời điểm đó. Với chánh niệm, người ta bắt đầu khám phá ra rằng tất cả các hiện tượng đều có điểm bắt đầu, điểm giữa và kết thúc. Chỉ bằng cách chánh niệm Chân Để, chúng ta mới phát triển tue giac về mối quan hệ thân – tâm, nhân quả v.v … Cuối cùng, chúng ta phát triển một kinh nghiệm trực tiếp về thực tại tối hậu của sự vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anata) là cho tất cả các hiện tượng. Chúng ta cũng trực tiếp hiểu bản chất của năm uẩn (khanda) với các tâm thức khác nhau và mối quan hệ tương tác của chúng, quá trình mà tâm hoạt động, Tứ Diệu Đế. Khi điều kiện được thỏa mãn, chúng ta có thể trải nghiệm Niết Bàn (Nibbana) qua vipassana.

Xin xem sơ đổ trong bài tiếng Anh, trên mạng:

https://sites.google.com/site/honoluludhammacommunity/concept-and-reality-1

PARAMATTHA DHAMMA summarized in a schematic table:

(Ultimate Reality/Chân Để)

Sankhara dhamma(Conditioned/Pháp Hữu Hành?) Visankhara dhamma(Un-conditioned/Pháp Vô Hành?)

Rupa

(body/form/physicality:Sắc/Thân )

Nama (mind/mentality: Danh) Nibbana /Niết Bàn

Cetasika

(mental factors/concomitants/Tâm Sở= 52)

Citta

(mind/consciousness/Tâm)

Vedana (feeling tone: Thọ) Sanna (perception: Tưởng)

Sankhara

(mental formation=  Hành, 50)

Vinnana (consciousness/knowing:  Thức)
First foundation of Mindfulness/NX1 Second /NX2 Fourth /NX4 Third /NX3
           

CETASIKA =52 (Mental Factors/concomitants)

ETHICALLY (karmically) VARIABLE/Bất Định Nghiệp?

(annasamana) =13

UNWHOLESOME/unethical (akusala/Bất Thiện) =14 WHOLESOME/beautiful/ethical (sobhana/kusala/Thiện) =25

*UNIVERSAL/ always present (sabba-citta sadharana,) =7

1. phassa = contact or mental impression
2. vedana = feeling (tone)
3. sanna = perception
4. cetana = volition or intention
5. ekaggata = one – pointedness, concentration (samadhi)
6. jivitindriya = vitality or psychic life
7. manasikara = attention or advertence

*OCCASIONAL/particular (pakinnaka)=6

1. vitakka = initial application or thought conception
2. vicara = sustained application or discursive thinking
3. adhimokkha = decision or determination
4. viriya = effort or energy or exertion
5. piti = rapture or interest
6. chanda = wish, desire or will

*DELUSION GROUP (Si/Vô Mình)/Unwholesome Universal / always present in an unwholesome mind moment (moha-catukka) =4

1. moha = avijja = delusion, ignorance, dullness
2. ahirika = lack of moral shame, impudence
3. anottappa = lack of moral dread, recklessness
4. uddhacca = unrest, restlessness, distraction

*GREED group (lobha-tri)= 3

5. lobha = raga = tanha = greed, attachment, sensuous desire
6. miccha-ditthi = wrong view, evil opinion
7. mana = conceit, pride

*AVERSION group (dosa-catukka)=4

8. dosa patigha = hatred, anger, aversion, dislike, fear
9. issa = envy, jealousy
10. macchariya = avarice, stinginess, selfishness
11. kukkucca = worry, scruples, remorse

*NON-SPECIFIC group=3

12. thina = sloth
13. middha = torpor
14. vicikiccha = sceptical doubt, perplexity

*WHOLESOME UNIVERSAL /always present in a wholesome mind moment (sobhana sadharana) =19

1. saddha = faith, .   onfidence
2. sati = mindfulness, attentiveness
3. hiri = moral shame (pudeur
/self-respect, embarassment of wrong doing)

4. ottappa = moral dread (concern/prudence, discomfort/fear of wrong doing)

5. alobha = non-attachment, greedlessness, generosity (dana)

6. adosa = hatelessness, goodwill, loving-kindness (metta)

7. tatramajjhattata = equanimity (upekkha), mental balance
8. kaya-passaddhi = tranquility of mental concomitants
9. citta-passaddhi = tranquility of consciousness
10. kaya-lahuta = agility or lightness of mental concomitants
11. citta-lahuta = agility or lightness of consciousness
12. kaya-muduta = pliancy/elasticity of mental concomitants
13. citta-muduta = pliancy/elasticity of consciousness
14. kaya-kammannata = adaptability of mental concomitants
15. citta-kammannata = adaptability of consciousness
16. kaya-pagunnata = proficiency of mental concomitants
17. citta-pagunnata = proficiency of consciousness
18. kayujjukata = uprightness of mental concomitants
19. cittujjukata = uprightness of consciousness

*ABSTINENCE group (virati )=3

20. samma-vacca = right speech
21. samma-kammanta = right action
22. samma-ajiva = right livelihood

*ILLIMITABLE group (appamana )=2

23. karuna = compassion
24. mudita = sympathetic joy

*WISDOM group (pannindriya) =1

25. pannindriya (amoha/non-delusion)= wisdom or insight



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/11/2022(Xem: 2960)
18/09/2012(Xem: 70359)
28/10/2010(Xem: 39501)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.