Phụ lục 1 Sách về Phật giáo

07/05/20212:48 CH(Xem: 3071)
Phụ lục 1 Sách về Phật giáo
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
PHẬT ĐIỂN THÔNG DỤNG:
LỐI VÀO TUỆ GIÁC PHẬT
Chủ biên bản dịch tiếng Việt
THÍCH NHẬT TỪ
NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 2021

PHỤ LỤC

 

Phụ lục 1

SÁCH VỀ PHẬT GIÁO

 

 

Giới thiệu tổng thể

L.S. Cousins “Buddhism” in A New Handbook of Living Religions (“Phật giáo” trong Sổ tay mới về những tôn giáo hiện hành), J.R. Hinnells biên tập, NXB Blackwell, 1997, trang 369–444: Cái nhìn tổng quan và đúc kết.

Damien Keown, Buddhism: A Very Short Introduction (Đạo Phật: Giới thiệu ngắn gọn), NXB Oxford, 1996, 152 trang: Giới thiệu về Phật giáo của một học giả ngoại đạo.

Charles S. Prebish và Damien Keown, Introducing Buddhism (Giới thiệu Phật giáo), NXB Routledge, 2006, 299 trang: Những hướng dẫn cụ thể, thiết thực dành cho học sinh, sinh viên.

Rupert Gethin, Foundations of Buddhism (Nền tảng của Phật giáo), NXB Đại học Oxford, 1998, 332 trang: Dẫn nhập học thuật rõ ràng với trọng tâm hướng về Thượng tọa bộ1

1 Thường được gọi là Phật giáo Tiểu thừa/Nam truyền/Nguyên thủy.

Peter Harvey, An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices (Giới thiệu về Phật giáo: Giáo pháp, lịch sửhành trì), NXB Đại học Cambridge, ấn bản lần 2, 2013, 515 trang: Khảo sát học thuật chi tiết về các hình thức khác nhau của Phật giáo.

Richard H. Robinson, Willard L. Johnson và Thanissaro Chemicals, Buddhist Religions: A Historical Introduction (Phật giáo: Giới thiệu về lịch sử), tái bản lần thứ 5, NXB Thompson/Wadsworth, 2005. 357 trang. Bao gồm nhiều khía cạnh của nền văn hóa Phật giáo.

Heinz Bechert và Richard Gombrich biên tập, The World of Buddhism: Buddhist Monks and Nuns in Society and Culture (Thế giới của đạo Phật: Tăng-Ni trong xã hội và nền văn hóa), NXB Thames và Hudson, 1991, 308 trang với nhiều dẫn chứng, minh họa. Các chương về Phật giáo ở nhiều quốc gia và khu vực khác nhau.

Paul Williams, Anthony Tribe và Alexander Wynne, Buddhist Thought: A Complete Introduction to the Indian Tradition (Tư tưởng Phật giáo: Giới thiệu đầy đủ về truyền thống của Ấn Độ), tái bản lần thứ 2, NXB Routledge và Kegan Paul, 2011, 271 trang.

Peter Harvey, An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues (Giới thiệu về đạo đức Phật giáo: Nền tảng, giá trịvấn đề), NXB Đại học Cambridge, 2000, 478 trang.

Sarah Shaw, Introduction to Buddhist Meditation (Giới thiệu về thiền Phật giáo), NXB Routledge, 2008, 296 trang: Tổng quan về phạm vi của các phương pháp trong Phật giáo.

Stephen Batchelor, The Awakening of the West: Encounters of Buddhism and Western Culture (Sự tỉnh thức của thế giới phương Tây: Du nhập của Phật giáo và nền văn hóa phương Tây), NXB Berkeley, nhà in Parallax , 1994, 436 trang.

Charles S. Prebish và Martin Baumann biên tập, Westward Dharma: Buddhism Beyond Asia (Chánh pháp lan tỏa phương Tây: Đạo Phật ngoài khu vực Châu Á), NXB Đại học California Press, 2002, 425 trang.

Hướng dẫn về đời sống tinh thầngiải pháp cho những khó khăn trong cuộc sống

Jack Kornfield, A Path With Heart: The Classic Guide through the Perils and Promises of Spiritual Life (Con đường của tâm thức: Hướng dẫn tiêu biểu để đẩy lùi hiểm nguy và giữ vững ước nguyện trong đời sống tinh thần), NXB Rider, 2002, 353 trang.

Pema Chodron, How to Meditate: A Practical Guide to Making Friends with Your Mind (Cách thiền: Hướng dẫn thực hành để làm bạn với tâm trí của mỗi cá nhân), NXB Sounds True, 2013, 184 trang.

Pema Chodron, When Things Fall Apart: Heart Advice for Difficult Times (Khi mọi thứ sụp đổ: Lời khuyên từ đáy lòng dành cho những lúc khó khăn), ấn bản mới, NXB Element, 2005, 208 trang.

Thích Nhất Hạnh, The Miracle of Mindfulness: The Classic Guide to Meditation (Điều kỳ diệu của Chánh niệm: Hướng dẫn cổ điển về thiền định), NXB Rider, 2008, 160 trang.

Dalai Lama và Howard C. Cutler, The Art of Happiness: A Handbook for Living (Nghệ thuật của hạnh phúc: Sổ tay cho cuộc sống), NXB Hodder, 1999, 208 trang.

Cuộc đời của đức Phật

John S. Strong, The Buddha: A Short Biography (Đức Phật: Tiểu sử vắn tắt), XNB Oxford, One World, 2001, 203 trang.

Phật giáo Thượng tọa bộ2

2 Còn gọi là Phật giáo Nam truyền. (Theravāda Buddhism)

Walpola Rahula, What the Buddha Taught (Những gì đức Phật đã dạy), xuất bản lần thứ 2, NXB One World, 1997 (xuất bản lần đầu 1974) 168 trang: Phần giới thiệu cơ bản về giáo pháp của đức Phật, được Thượng tọa bộ lưu truyền thông qua một nhà sư nổi tiếng của Tích Lan.

Ayya ​​Khema, When the Iron Eagle Flies: Buddhism for the West (Khi nào chim sắt bay: Đạo Phật cho phương Tây), NXB Wisdom, 1999, 224 trang: Cái nhìn tổng quan về Thượng tọa bộ, đặc biệt là thiền của một nữ tu sĩ phương Tây.

Ajahn Chah, Being Dharma: The Essence of the Buddha’s Teachings (Hãy là chánh pháp: Bản chất về những lời dạy của đức Phật), NXB Shambhala, 2000, 221 trang: Những giáo huấn của một thiền sư nổi tiếng Thái Lan, người đã truyền cảm hứng cho nhiều đệ tử phương Tây.

Richard Gombrich, Theravada Buddhism: A Social History from Ancient Benares to Modern Colombo (Phật giáo Thượng tọa bộ: Lịch sử xã hội từ Benares cổ đại đến Colombo hiện đại), tái bản lần thứ 2, NXB Routledge và Kegan Paul, 2006, 234 trang.

P.A. Payutto, Good, Evil and Beyond: Kamma in the Buddha’s Teaching (Tốt, xấu và vô ký: Nghiệp theo lời dạy của đức Phật), NXB Bangkok, Quỹ Phật pháp, 1993, 116 trang - và trên diễn đàn http://www.buddhanet.net/cmdsg/kamma.htm Một thảo luận về các vấn đề đạo đức của một học giả-nhà sư hàng đầu Thái Lan.

Phật giáo Đại thừa3

3 Còn gọi là Phật giáo Bắc truyền, Bắc tông. (Mahāyāna Buddhism)

Paul Williams, Mahāyāna Buddhism: The Doctrinal Foundations (Phật giáo Đại thừa: Những nền tảng giáo pháp), tái bản lần 2, NXB Routledge và Kegan Paul, 2009, 456 trang.

His Holiness the Dalai Lama, Opening the Eye of New Awareness (Khai mở con mắt về nhận thức mới), tái bản lần thứ 2, NXB Wisdom, 2005, 160 trang.

John Blofeld, Bodhisattva of Compassion: The Mystical Tradition of Kuan Yin (Bồ-tát Từ bi: Truyền thống huyền bí của Bồ-tát Quan Âm)¸ NXB Shambhala Classics, 2009, 158 trang.

Thích Nhất Hạnh, Finding Our True Home: Living the Pure Land Here and Now (Đi tìm ngôi nhà thực sự của chúng ta: Sống trong Tịnh Độ bây giờ và tại đây), NXB Parallax, 2003, 85 trang.

Shunryu Suzuki, Zen Mind, Beginner’s Mind (Tâm Thiền, Sơ tâm), NXB Shambhala, 2011, 176 trang.

 

Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism)

Paul Williams, Anthony Tribe và Alexander Wynne, Buddhist Thought: A Complete Introduction to the Indian Tradition (Tư tưởng Phật giáo: Giới thiệu toàn diện về truyền thống của Ấn Độ), tái bản lần thứ 2, NXB Routledge và Kegan Paul, 2011, 271 trang: Bao gồm một bài phân tích rất tốt về Kim cương thừa dài 42 trang.

John Powers, A Concise Introduction to Tibetan Buddhism (Giới thiệu súc tích về Phật giáo Tây Tạng), NXB Snow Lion, 2008, 160 trang.

John Powers, Introduction to Tibetan Buddhism (Giới thiệu về Phật giáo Tây Tạng), bản hiệu đính, NXB Snow Lion, 2007, 591 trang.

Sidney Piburn, ed., The Dalai Lama; A Policy of Kindness: An Anthology of Writings by and About the Dalai Lama (Lan tỏa lòng tốt: Tuyển tập các bài viết của/về Thánh đức Đạt-lai Lạt-ma), tái bản lần thứ 2, NXB Snow Lion, 1990, 148 trang.

Kalu Rinpoche. Luminous Mind: The Way of the Buddha (Tâm sáng: Con đường của đức Phật), NXB Wisdom Publications, 1997. Giới thiệu toàn diện, thực tế và ngắn gọn về Kim cương thừa của Phật giáo Tây Tạng.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
27/08/2014(Xem: 11796)
01/04/2017(Xem: 20892)
06/12/2022(Xem: 3755)
01/05/2017(Xem: 22167)
28/05/2016(Xem: 8431)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.