VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC
Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
LUẬN GIẢI TRUNG LUẬN
TÁNH KHỞI VÀ DUYÊN KHỞI
PL.2547 - DL.2003 - Ban tu thư Phật học
Bìa sách "Luận Giải Trung Luận..." (trái); và Thư Pháp của Thầy Tuệ Sỹ (phải).
Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
LUẬN GIẢI TRUNG LUẬN
TÁNH KHỞI VÀ DUYÊN KHỞI
PL.2547 - DL.2003 - Ban tu thư Phật học
Bìa sách "Luận Giải Trung Luận..." (trái); và Thư Pháp của Thầy Tuệ Sỹ (phải).
I. Nhân và Duyên
1. Quán Nhân duyên
Tương quan nhân quả.
Tương quan nhân quả loại quan sát.
Tương quan nhân quả loại giả định.
Tương quan nhân quả loại tác động.
Kiểm chứng tương quan nhân quả bằng cách tác động các biến cố là nền tảng của khoa học thực nghiệm.
2. Bát bất và Duyên khởi
Tính đối xứng của tương quan nhân quả.
Bát bất và Duyên khởi.
Tương quan nhân quả loại nhất đa tương tức.
3. Nhân duyên và Tứ cú
Nhân duyên và Tứ cú Trung quán.
Sáu nghĩa của nhân và Tứ cú Hoa nghiêm Ngũ giáo Chương.
(Bảng 1)
II. Pháp giới duyên khởi
4. Viên dung vô ngại
Hoa nghiêm cảnh giới.
Nhất đa tương dung.
Viên dung vô ngại.
5. Nhân duyên Pháp giới
Vô ngã tức Đại Bi.
Hỗ tức hỗ nhập.
Viên giáo kiến.
6. Bốn Pháp giới
Tâm chúng sanh là Như Lai tạng, là Nhất pháp giới.
Sự, Lý, và Lý Sự vô ngại pháp giới.
Sự sự vô ngại pháp giới.
7. Tánh khởi và Duyên khởi
Lối nhìn phân toái.
Lối nhìn viên dung.
Sự sự vô ngại hay lý sự vô ngại?
Nhất thừa hiển tánh giáo.
Tánh khởi.
III. Vô thường và Phật tánh
8. Phật tánh là Chuyển y
Phật tánh là Tu hành Phật đạo.
Phật tánh là Chân thật tánh.
Phật tánh là Như Lai tạng.
Ý nghĩa thứ hai của Như Lai tạng là tạng tức ẩn phú.
9. Vô thường tức thị Phật tánh
Bản giác và Thỉ giác.
Tu chứng nhất đẳng.
10. Phật tánh tức thị Vô thường
Giải thoát đại đồng.
Tất Hữu là Phật tánh.
Ý nghĩa vũ trụ của Phật tánh.
Phật tánh không thực chất.
Tất hữu và Phật tánh không hai.
Vô-thường-Phật-tánh: một tư tưởng đầy động lực.
IV. Hữu tình
11. Đi tìm Ngã
Có Ngã hay không có Ngã.
Phép quán niệm.
12. Hữu tình
Hữu tình.
Lục đại.
Tứ thực.
Thập nhị xứ và Thập bát giới.
Ngũ uẩn.
Sắc uẩn.
13. Hữu tình: Trí, tình, ý
Biến dịch sinh tử.
Tịnh sắc căn.
Trí, tình, ý.
14. Hữu tình: Tâm, Tâm sở
Phân loại tâm sở.
Tâm bất khả đắc.
15. Hữu tình: Xúc động và lý trí
Xúc động tình cảm.
Lý trí và xúc động.
V. Luận giải
16. Nhân và Duyên trong Phẩm I
A. Phẩm I: Quán Nhân Duyên (Dịch Việt).
B. Luận giải.
17. Vô thường và Biến chuyển trong Phẩm II
A. Phẩm II: Quán Khứ Lai (Dịch Việt).
B. Luận giải.
Chuyển động và Thời gian.
Chủ thể và Chuyển động.
Không một không khác.
Kết luận.
18. Điều kiện nhận thức trong Phẩm III
A. Phẩm III: Quán Lục tình (Dịch Việt).
B. Luận giải.
19. Năng tạo và sở tạo trong Phẩm IV
A. Phẩm IV: Quán Ngũ ấm (Dịch Việt).
B. Luận giải.
20. Năng tưởng và sở tướng trong Phẩm V
A. Phẩm V: Quán Lục Chủng (Dịch Việt).
B. Luận giải.
21. Hữu và sở hữu trong Phẩm VI
A. Phẩm VI: Quán Nhiễm Nhiễm Giả (Dịch Việt).
B. Luận giải.
Phiền não.
Tánh giác và năm trược.
Luận giải Phẩm VI.
VI. Tâm thức, Toán học, và Thế giới
22. Tâm thức, Toán học, và Thế giới
A. Tâm thức và Máy tính.
Kế toán và tâm thức.
Tâm thức bất khả kế toán.
B. Bài toán A lại da duyên khởi.
A lại da và thế giới vi mô.
Thế giới hiện tượng.
Thế giới lượng tử.
Ảo và thực.
Kiến giải Penrose về bài toán a lại da duyên khởi.
C. Bài toán Tánh khởi.
Một niệm ba ngàn.
Một kiến giải khoa học về tánh khởi.
D. Tổng kết.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt.
Tiếng Anh.