Phật pháp giữa đời thường 5

11/12/20195:40 CH(Xem: 7502)
Phật pháp giữa đời thường 5

PHẬT PHÁP GIỮA ĐỜI THƯỜNG 5
Cao Thăng Bình
Nhà xuất bản Hồng Đức

Phật Pháp Giữa Đời Thường 5 cover (1)

 

LỜI TỰA

Đức Phật từng dạy, chúng sinh còn trong lục đạo luân hồi thì phải chịu nhiều nỗi khổ. Sướng vui trên đời thường ngắn ngủi, còn lại không ai tránh được quy luật Sanh, Lão, Bệnh, Tử. Không chỉ thế, ngày ngày ta còn đối mặt với nhiều nỗi khổ khác như gặp điều mình không ưa thích, sống cách xa người mình yêu thương, mong cầu nhiều nhưng không đạt... Thực hiếm ai được may mắn vẹn toàn, vì thông thường người được cái này lại mất cái kia.

Sự khác nhau giữa người tu hành và người chưa tu hành chính là ở chỗ cách nhìn nhận và thái độ khi đối mặt với khổ đau. Thường thì sẽ có người gục ngã, có người oán hận, có người chạy trốn. Nhưng với người đã học và hành theo lời Phật dạy, họ quán chiếu được khổ đau hay hạnh phúc cũng đều là giả tạm. Nhờ vậy, họ ngày ngày dạo chơi trong cuộc đời, dạo chơi trong bể khổ mà tâm vẫn an lạc.

Khổ trong tâm mà ra nên người tu hành luôn quay vào trong tâm để quan sát, để hiểu, để bao dung và để buông bỏ. Còn chấp thì còn khổ, buông bỏgiải thoát. Khi thấy có thì nó có, khi thấy không thì không, đơn giản chỉ vậy thôi.

TP. HCM, 2019

MỤC LỤC

Bài 1: Những Giấc Mơ  
Bài 2: Rồi Một Ngày Nó Nhận Ra  


Bài 3: Trên Đường Ta Đi  
Bài 4: Sống Thật
Bài 5: Mỗi Ngày Một Ngày Vui
Bài 6: Đừng Quên Làm Điều Mình Muốn
Bài 7: Có Phải Thừa Còn Hơn Thiếu?
Bài 8: Một Nửa Sự Thật Không Phải Là Sự Thật
Bài 9: 24 Giờ 
Bài 10: Biết Ơn
Bài 11: Khoan Dung
Bài 12: Cảm Thông
Bài 13: Than Thở
Bài 14: Tự Ái
Bài 15: Im Lặng Đáng Sợ
Bài 16: Thương Nhau Đừng Làm Khó Cho Nhau ...
Bài 17: Vô Cảm
Bài 18: Đừng Giữ Kín Khó Khăn
Bài 19: Cô Độc
Bài 20: Chắc Gì Ta Đã Hiểu
Bài 21: Hài Lòng Với Chính Mình?
Bài 22: Không Có Nghiệp Nào Là Nhỏ
Bài 23: Không Phải Tại Trời Bất Công
Bài 24: Chớ Vay Khi Chưa Cần Thiết
Bài 25: Nhẹ Nhàng Thanh Thản
Bài 26: Thói Quen Trói Buộc
Bài 27: Làm Phúc Là Bón Phân Cho Đất
Bài 28: Chắt Chiu Phước Báu
Bài 29: Thiểu Dục, Tri Túc
Bài 30: Bóng Đêm Và Ánh Sáng
Bài 31: Bóng Mát Theo Ta
Bài 32: Ba Người Trong Nhà Lửa
Bài 33: Học GiảHành Giả
Bài 34: Hý Luận
Bài 35: Hít Vào, Thở Ra
Bài 36: Yêu Thương
Bài 37: Nước Mắt Chảy Xuôi
Bài 38: Trong Con Có Ba Có Mẹ
Bài 39: Quê Nội
Bài 40: Ký Ức
Bài 41: Mùa Xuân 
Bài 42: Ngồi Thiền Và Câu Bát Nhã
Bài 43: Cảnh Giác Với Nội Ma
Bài 44: Đức Phật Hàng Phục Ma Vương
Bài 45: Vạn Pháp Giai Không
Bài 46: Vô Ngã
Bài 47: Vô Thường
Bài 48: Thọ Là Khổ 
Bài 49: Tam Pháp Ấn 
Bài 50: Ngày Cuối Năm

 
pdf_download_2
PHẬT PHÁP GIỮA ĐỜI THƯỜNG 5


 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
03/09/2021(Xem: 4573)
13/11/2013(Xem: 24105)
09/06/2018(Xem: 18088)
09/07/2019(Xem: 9193)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.