Lược Sử Phật Giáo Nhật Bản

16/01/20211:00 SA(Xem: 4544)
Lược Sử Phật Giáo Nhật Bản

LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO NHẬT BẢN
GS. Shinsho Hanayama
Tiến sĩ Thích Minh Thành dịch
Nhà xuất bản TP.HCM – 2001


LỜI NÓI ĐẦU

 

luoc su phat giao nhat banTính đến ngày nay, Phật giáo xứ Hoa Đào đã có 1.400 năm lịch sử. Trải qua biết bao thăng trầm bỉ thái, Phật giáo vẫn hòa nhập nhuần nhuyễn vào đất nước và con người Nhật Bản, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hóa Nhật-bản hiện đại. Và ngày nay chúng taPhật Giáo Nhật Bản với những dấu ấn sâu xa trong nền nghệ thuật và văn chương nước Nhật. Chủ đề chính của quyển sách này là nhằm tìm lại những bước đi lịch sử của Phật giáo ở xứ Hoa Đào để thấy tiến trình lịch sử và tiến trình bản địa hóa của Phật giáo ở đây diễn ra như thế nào vì giáo lý nhà Phật luôn luôn được vận dụng với nhận thức đầy đủ về hoàn cảnh cụ thể của nơi mà người ta đang sinh sống. Phật Giáo đến Nhật BảnPhật giáo Đại thừa, một Phật giáo chủ trương nhận chân được cốt lõi tâm linh trong giáo lý Phật-đà.

 

Trong việc xuất bản quyển sách này trước hết tôi xin được chân thành ghi ơn Đại Đức Shojo Oi. M.A., người đã chuyển dịch tác phẩm này sang tiếng Anh với một văn phong riêng, sau đó lên phương án để cho nó ra mắt công chúng. Và bạn tôi Giáo Sư Kosho Yamamoto đã ra công đọc lại và biên tập bản thảo để có được mức độ hoàn mỹ như vầy. Nhân đây tôi xin ghi ơn đối với công sức mà giáo sư đã vui lòng đóng góp. Tôi cũng xin ghi lại nơi đây lòng chân thành biết ơn đối với ông Tokusui Kotani, Giám Đốc Viện Trao Đổi Văn Hóa Phật Giáo trong việc hình thành nên quyển sách này.

Tác giả

Tháng 9, 1960

pdf_download_2
Lược Sử Phật Giáo Nhật Bản - Thích Minh Thành


Bài đọc thêm:
Thiền Lâm Tế Nhật Bản (Thích Như Điển)
Thiền Tào Động Nhật Bản (Thích Như Điển)
Một số biến đổi của Phật giáo Nhật Bản từ Minh Trị Duy Tân
Phật Giáo Nhật Bản Có Thể Không Còn Nữa - Minh Trí Trần Kim Long



.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.