THIỀN LÂM TẾ NHẬT BẢN Nguyên tác Matsubara Taidoo - Thích Như Điển dịch Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2006
MỤC LỤC
Lời nói đầu Chương thứ nhất: Phổ Hệ Thiền I. Đức Thích Ca, Ngài Đại Ca Diếp và A Nan II. Ngài Đạt Ma, Huệ Khả và Huệ Năng Chương thứ hai: Tư Tưởng Thiền I. Giáo Ngoại Biệt Truyền II. Bất Lập Văn Tự III. Trực Chỉ Nhân Tâm IV. Kiến Tánh Thành Phật Chương thứ ba: Thiền và Tọa Thiền I. Thiền Lâm Tế II. Tâm Thiền III. Ngồi Thiền Cách điều chỉnhhơi thở Cách điều chỉnh tâm Nghi thứcToạ Thiền Ngồi Thiền xong Khuyến tấn Chương bốn: Lâm Tế Tông I. Truyền thuyết về Tổ Lâm Tế Nghĩa Huyền II. Tư Tưởng và Phương Pháp Thiền của Lâm Tế A. Chân nhân của “nhất vô vị” B. Làm chủ tuỳ theo nơi C. Con người vô sự III. Tông chỉ và giáo nghĩa của Lâm Tế Tông Bổn Tôn Kinh Điển IV. Sự sinh hoạt của Thiền V. Thiền Lâm Tế Nhật Bản A. Mười bốn Bổn sơn của Tông Lâm Tế. VI. Phổ Hệ Thiền Lâm Tế Nhật Bản sau thời kỳTrung Hưng VII. Sự Lưu Hành của Thiền Lâm Tế Nhật Bản trong hiện tại 1. Ổn Sơn 2. Trác Châu Chương thứ năm: Sự Sinh Hoạt của Đàn NaTín Đồ I. “Tọa Thiền Hòa Tán“ II Văn Phát Nguyện của Bồ Tát III Phương PhápĂn Uống Ngũ Quán Kệ Đức Hạnh là gì? Thọ dụng với trí tuệ. Tự ngã tiêu trừ, tâm liền tỉnh lặng. Chẳng phải thích hay không thích. Đối việc không ưa thích cũng phải yêu mến nỗ lực làm việc tiếp tục. Mùi vị của cuộc sống cũng xếp thành hàng. Mỗi ngày siêng năng tinh tấn để sống. Tham lam là cội gốc của mê lầm. Tất cả nên cảm tạ khi ăn Sự ăn uống cũng giống như dùng thuốc để chữa bệnh Buổi ăn tối gọi là Dược Thạch Sưởi ấm tâm, xem tâm như “cái túi đựng đồ” Đồ ăn cũng là một đời sống Ăn để thành tựuđạo nghiệp Bản năng để dưỡng nuôi thuộc về trí tuệ Vì làm con người nên có thể “thành đạo”. Itadakimasu và Gochisosama IV. Niềm Tin và Tín Điều trong sinh hoạt Sinh hoạttín điều. Ngôn ngữ của Lòng Tin V. Những Lễ Lộc Trong Năm VI. Cách Bài Trí ở Bàn Thờ Phật Lời cuối sách
Bài này là cuộc phỏng vấn qua email trong tháng 1/2023 với nhà sư Kunchok Woser (Don Phạm), người xuất gia theo truyền thừa Phật Giáo Tây Tạng, sau nhiều năm tu học ở Ấn Độ đã tốt nghiệp văn bằng Lharampa, học vị cao nhất của dòng mũ vàng Gelug, và bây giờ chuẩn bị học trình Mật tông.
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.