Thư Viện Hoa Sen

Phật GiáoThiên Nhiên

04/10/20234:41 SA(Xem: 1869)
Phật Giáo Và Thiên Nhiên
PHẬT GIÁOTHIÊN NHIÊN
Thích Viên Lý
Nhà xuất bản Bodhi Wisdom

MỤC LỤC
Lời Nói Đầu 9
CHƯƠNG I PHẬT GIÁOTHIÊN NHIÊN
Đạo Đức Của Con Người Ảnh Hưởng Tới Thiên Nhiên 13
Con Người Khai Thác Tài Nguyên Thiên Nhiên Quá Lố 20
CHƯƠNG II LOÀI NGƯỜI ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ CỦA SỰ HỦY DIỆT 
1. Tàn phá rừng và sinh vật sống. 31
2. Ô nhiễm không khí – một thảm họa toàn cầu. 37
3. Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí 45
 3.1. Ô nhiễm đến từ thiên nhiên: 45
 3.2. Ô nhiễm do con người gây ra: 46
4. Ô nhiễm môi trường nước 48
5. Biến đổi khí hậu trên toàn cầu. 52
6. Hậu quả khó lường của biến đổi khí hậu đối với nhân loại. 54
7. Ô nhiễm do sử dụng internet 58
8. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ con người. 60
CHƯƠNG III THÁI ĐỘ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM
1. Thái Độ Của Phật Giáo Đối Với 
 Tình Trạng Ô Nhiễm Môi Trường 74
2. Âm Thanh Ồn Ào Cũng Thuộc Loại Ô Nhiễm Môi Trường 77
CHƯƠNG IV PHẬT GIÁO DẤN THÂN COI TRỌNG TÍNH TƯƠNG LẬP GIỮA CON NGƯỜI
1. Vấn Đề Thay Đổi Khí Hậu Địa Cầu 87
2. Mười Huyền Môn trong Hoa Nghiêm Tông 91
1. Đồng thời cụ túc tương ứng môn: 91
2. Quảng hiệp tự tại vô ngại môn: 91
3. Nhất đa tương dung bất đồng môn: 92
4. Chư Pháp tương tức tự tại môn: 92
5. Ẩn mật hiển liễu câu thành môn: 92
6. Vi tế tương dung an lập môn: 92
7. Nhân Đà-La (Indra) Võng Pháp Giới Môn: 93
8. Thác Sự Hiển Pháp Sanh Giải Môn: 93
9. Thập Thế Cách Pháp Dị Thành Môn: 93
10. Chủ Bạn Viên Minh Cụ Đức Môn: 93
PHẬT GIÁOTHIÊN NHIÊN • Thích Viên Lý 7
CHƯƠNG VPHẬT GIÁO RẤT QUAN TÂM VỀ Ô NHIỄM HẠCH TÂM
1. Phật Giáo Đối Phó Với Những Vấn Đề
 Liên Quan Đến Ô Nhiễm Hạch tâm 102
2. Lễ Phật Đản Tại Nơi Thử Nghiệm Vũ Khí Hạch Tâm 103
3. Ảnh Hưởng Của Học Giả Phật Giáo Joanna Macy 107
CHƯƠNG VI TĂNG SĨ PHẬT GIÁO BẢO VỆ RỪNG
Nghi Thức Thọ Giới Cho Cây Để Bảo Vệ Rừng 115
Sáng Kiến Thọ Giới Cho Cây Để Chúng Khỏi Bị Đốn 117
Nghi Thức Thọ Giới Cho Cây Trở Thành Phong Trào 120
Kết Luận 122
CHƯƠNG VII HỌC GIẢ MỸ ĐỀ NGHỊ THÀNH LẬP  “TĂNG GIÀ TRỌNG SINH THÁI”
Đề Nghị Thành Lập “Tăng-Già Trọng-Sinh-Thái” 128

Lời Nói Đầu

Thách đố lớn nhất mà con người rất khó vượt qua đó chính là ngã tưởngtuy nhiênĐức Phật dạy rằng, với tất cả chánh tinh tấn thì dù khó đến đâu, cuối cùng ngã tưởng là điều mà con người có đủ khả năng để tự vượt.

Những vấn nạn lớn mà thế giới nhân loại đã và đang đối diện không gì khác hơn là tham áitham ái không phải là cái gì đến từ bên ngoài mà ngược lại xuất phát từ nội tâm.

Môi trường, các hệ sinh thái v.v… sở dĩ bị ô nhiễm là do lòng tham ái vô tận của con người. Chính con người đã tàn phá môi sinh và đưa thế giới loài người đến nhiều thảm họa.

Do vậy muốn tái tạo môi sinh, giúp con người nói riêng và vạn vật nói chung được sống trong an lạchạnh phúc con người cần thực hiện lời Phật dạy: Đoàn trừ ái dục và sống bằng thiểu dụctri túc.

Tác phẩm Phật Giáo và Thiên Nhiên mà chúng tôi biên khảo xin như một tặng phẩm nhỏ gởi đến chư liệt với tất cả sự quan tâm về tình trạng ô nhiểm môi sinh hiện nay.

California, mùa hạ năm 2018
TK Thích Viên Lý

 

Tạo bài viết
25/10/2020(Xem: 2271)
14/06/2014(Xem: 19826)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: