Các Bài Giảng Tại Washington D.c. 1985

17/04/201312:00 SA(Xem: 9615)
Các Bài Giảng Tại Washington D.c. 1985

J. Krishnamurti
CÁC BÀI GIẢNG TẠI WASHINGTON D.C. 1985
Chuyển Ngữ: Nhất Như 2013

krishnamurtiLời Nói Đầu bởi Mary Zimbalist

Mặc dầu đã có nhiều buổi diễn thuyết công cộng tại Hoa Kỳ, Kristnamurti vẫn chưa nói chuyện lần nào tại Washington, D.C. Khi ông đồng ý có một buổi diễn thuyết công cộng vào tháng tư, năm 1985. Ý thức về nhóm thính giả mới, bài giảng thuyết được cô đọng thành hai buổi mà ông mong được truyền đạt lời dạy của ông càng nhiều càng có thể.

Trong hai ngày đó, cả sảnh đường đông nghẹt với số thính giả đa dạng, nghiêm trangthích thú. Khi Kristnamurti giảng, hình như có một sự đáp ứng vô hình, phẩm chất của người nghe tham dự vào sự truyền đạt của ông. Kristnamurti cảm nhận được từ trường này và mặc dù có nhiều buổi nói chuyện khác nhau trước cái chết của ông vào mười tháng sau đó. Hai ngày vào tháng Tư, năm 1985, ở tuổi 90, Kristnamurti đã thuyết giảng từ điểm cao tột bực nhất trong cuộc đờigiáo pháp của ông.

M.Z.

MỤC LỤC
Lời Nói Đầu Bởi Mary Zimbalist
1. Buổi Nói Chuyện Công Cộng Lần Thứ Nhất - Hiện Trú Là Toàn Diện Thời Gian.
2. Buổi Nói Chuyện Công Cộng Lần Thứ Hai – Sống Với Cái Chết.


Xem nội dung: Phiên bản PDF: CÁC BÀI GIẢNG TẠI WASHINGTON D.C. 1985pdf_icon


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/08/2013(Xem: 16617)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.