Tiểu Sử Của Krishnamurti - Pupul Jayakar - Lời Dịch: Ông Không Tập I/ii

12/05/201112:00 SA(Xem: 21349)
Tiểu Sử Của Krishnamurti - Pupul Jayakar - Lời Dịch: Ông Không Tập I/ii

 

TIỂU SỬ CỦA KRISHNAMURTI
[www.thuvienhoasen.org]
Krishnamurti's biography by Pupul Jayakar
[www.scribd.com/.../Pupul-Jayakar-Krishnamurti-A-Biography ]
Lời dịch: Ông Không
Tập I/II - Tháng 4-2011

krisnamurti-tieusu-01tieusu-krishnamurti-01

Thành kính cáo lỗi tác giả Pupul Jayakar – Ấn độ
vì không có điều kiện nên đã phải “ăn cắp” trên Internet nguyên tác tiếng Anh Krishnamurti-A- Biography.

ÔNG KHÔNG

Gửi tới Krishnaji bằng những thành kính sâu thẳm

Nội dung Toàn Tập

TẬP I

Lời tựa
“Một bài hát trao tặng một con chim bị cột chặt”
Phần I. Krishnamurti thời trẻ tuổi 1895-1946
1. “Người ta được sinh ra trong hư không và người ta được sinh ra là hư không.”
2. Tổ chức Thông thái và Thứ bậc Huyền bí
3. Giấc mộng: “Liệu đó là Ngài – Chúa của con?”
4. “Mẹ ơi, Lạy mẹ, hãy Sờ mặt con. Nó vẫn còn ở đó?”
5. “Ở đây sống của chúng tôi là một hoạt động mãnh liệt phía bên trong.”
6. “Tôi và người em của tôi là một.”
7. “Nhân cách của J. Krishnamurti đã được nuốt trọn trong những ngọn lửa.”
8. Krishnamurti ở Ojai: Những năm quên lãng, 1938-1947

Phần 2Krishnamurti ở Ấn độ 1947-1949

9. Họp mặt bạn bè
 10. “Bạn là thế giới.
 11. “Hãy đi đi và kết bạn cùng cây cối.” 
 12. “Có khuôn mặt đó bên cạnh tôi.”
13. “Tại sao bạn không bắt đầu lau chùi bậc thềm cửa trước của nhà bạn, bộ phận con đường của bạn mà là chính bạn.”
 14.“Dưới những tia sáng cuối cùng của mặt trời, nước là màu sắc của những bông hoa mới nở.”
 15.“Cái trí đang vận hành như bộ phận của tổng thể là vô tận.”
Phần 3. Phơi bày Lời giảng 1950-1959
16.“Tôn giáo hiện diện khi những cái trí đã hiểu rõ những công việc của chính nó.”
17. “Dường như cái trí lan rộng vô hạn.”


18. “Liệu có thể có hành động không-hậu quả?”
19. “Nói bằng Toàn Bộ đầu”
Phần 4. Con sông của Thấu triệt 1960-1977
20. “Qua sự Phủ nhận có Sáng tạo.”
21. “Cái trí tự-thâm nhập thăm thẳm vào chính nó tiến hành một hành hương không-trở lại.”
22. “Hãy thức dậy.”
23. “Hạnh phúc thay cho con người không-là gì cả”. Thư gửi một người bạn trẻ.
 
TẬP II


Phần 5. Thay đổi Tầm nhìn 1962-1977
24. “Con người không có tánh sáng tạo dựng lên 
những học viện chết rồi.”
25. “Cần thiết phải đặt ra những nghi vấn không-đáp án.”
26. “Tình yêu không biết đến đau khổ.”
27. “Người quan sát là Vật được quan sát.”
28. “Viên đá cuội trong cái Ao”
29. “Cỡi lưng cọp.”
30. “Bạn ấy rất mong manh.”
31. “Đừng giữ những kỷ niệm của bạn ấy trong cái trí của bạn, việc đó sẽ níu kéo bạn ấy lại quả đất này. Hãy thả cho bạn ấy đi.”
Phần 6. Tóm tắt Lời giảng 1978-1985
32. “Liệu bạn có thể từ Hôm nay nhìn Ba mươi năm như Quá khứ? Không phải từ Ba mươi năm nhìn Hôm nay?”
33. “Năng lượng là vũ trụ, nó cũng là hỗn độn. Đó là nguồn của sự sáng tạo.”
34. Phủ nhận và Cái trí cổ xưa.
35. “Người ta đã chạm vào cái nguồn năng lượng của tất cả sự vật.”
36. “Nghi ngờ như bản thể của sự thâm nhập tôn giáo”
37. “Bỗng nhiên tôi thấy khuôn mặt đó.”
38. “Liệu có thể duy trì bộ não rất tươi trẻ?”
39. “Bản chất của Thượng đế.”
40. “Ý nghĩa của chết.”
41. “Học Chết đi chính bạn trọn vẹn.”
42. Những giới hạn của suy nghĩ.
43. “Người ta có thể thâm nhập sâu thẳm bao nhiêu?”
44. “Cái trí tốt lành”
45. “Thời gian là gì?”
46. “Dòng dõi của từ bi”
47. “Không-khởi đầu, không kết thúc”: Krishnamurti
lúc chín mươi tuổi.
Phần kết
Ghi chú
Minh họa




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/08/2013(Xem: 16617)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.