Lời Tựa

08/12/201012:00 SA(Xem: 8329)
Lời Tựa

J. KRISHNAMURTI
CÁ THỂXÃ HỘI
INDIVIDUAL & SOCIETY
www.thuvienhoasen.org
Lời dịch: ÔNG KHÔNG Tháng 7-2010

LỜI TỰA

 

N

hững đoạn văn trong quyển sách này đã được trích dẫn trực tiếp từ những nói chuyện và những quyển sách của Krishnamurti từ 1933 qua một phần của 1967. Những người biên soạn bắt đầu bằng cách đọc tất cả những đoạn văn từ thời gian này mà chứa đựng những từ ngữ cá thể, xã hội, hay tình trạng bị quy định, những đề mục của quyển sách này. Công việc này sẽ không thể thực hiện được nếu không sử dụng cơ sở dữ liệu, “Tuyển tập Những nói chuyện của Krishnamurti,” được xuất bản bởi Krishnamurti Foundation Trust của nước Anh. Trên 900 đoạn văn đã được tìm hiểu.

 Tài liệu được tuyển lựa đã không bị thay đổi từ cách nó được in ra lần đầu tiên ngoại trừ sự sửa chữa về chính tả, chấm câu, những từ ngữ bị bỏ sót, và, trong nhiều đoạn văn từ quyển Bình phẩm về Sống, sự thêm vào tựa đề Người hỏi và Krshnamurti. Những từ ngữ hay những cụm từ ở trong ngoặc không phải của Krishnamurti nhưng đã được thêm vào bởi những người biên soạnmục đích rõ ràng. Những giới thiệu một đoạn văn, hay chấm dứt nó, chỉ rõ rằng đoạn văn bắt đầu hay chấm dứt trong giữa câu văn. Những lược bỏ trong nguồn của đoạn văn chỉ rõ sự loại bỏ của những từ ngữ và những câu văn. Những đầu đề, được bắt đầu từ thân bài, đã được sử dụng bởi nhiều đoạn văn. Chúng là những câu phát biểu được trích trực tiếp từ đoạn văn.

 Krishnamurti nói từ một viễn cảnh rộng lớn đến độ toàn tầm nhìn của ông được hàm ý trong bất kỳ đoạn văn được mở rộng nào. Nếu độc giả muốn biết làm thế nào có một câu phát biểu từ toàn bài giảng thuyết của ông, người ta có thể tìm được ngữ cảnh qua những tham khảo tại cuối mỗi đoạn văn. Chủ yếu, những câu này dựa vào những nói chuyện được xuất bản năm 1992 như Tuyển tập những Lời giảng của J. Krishnamurti. Mười bảy quyển trình bày về toàn thời gian này mà quyển sách học hành này đã được trích dẫn. Danh sách những quyển sách và tài liệu sử dụng được in tại cuối quyển sách này. 

 

 Albion W. Patterson, Người biên soạn

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/08/2013(Xem: 16655)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.