"Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

14/09/201112:00 SA(Xem: 23734)
"Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

guyetsangiacngo-186-bia2


Trong số có những bài viết đặc sắc như:


ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁO kho tàng văn hóa - tri thức của nhân loại HT.Thích Trí Quảng

ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO vào phúc lợi xã hội ở Úc - Patricia Sherwood

DƯỚI THỜI CHÚA NGUYỄN PHÚC CHU, Thiền phái Tào Động đã được truyền bá & phát triển tại Đàng Trong -HT. Thích Phước Sơn

GÓP CHÚT CÔNG SỨC CHO Đại tạng kinh Việt Nam (Đào Nguyên)

NGHIÊN CỨU VÀ TRẢI NGHIỆM - Achaan Chah - Khánh Yên dịch

HỘI VĂN BẢN PALI nơi lưu trữ và phiên dịch kinh điển quan trọng của Phật giáo - Quảng Trí 

LẦN DẤU VẾT CỦA NGÀI ĐƯỜNG HUYỀN TRANG từ trong hiện thực lịch sử Trung Quốc - Dương Văn Út (Đại học Quảng Nam)

MỔ BỤNG TÌM CON - A LAN NHÃ

TÌM HIỂU TAM TẠNG SANSKRIT - Nguyên Thế

TRĂNG RẰM NHỚ CUỘI - Chân Hiền Tâm

TRÍ QUANG TỰ TRUYỆN: phác thảo về cuộc đời và sự nghiệp của một danh Tăng -Tam Đang 

VÀI SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC TẠNG KINH NIKAYA TIẾNG VIỆT - Chúc Phú 

TÌM HIỂU VỀ HOẠT PHẬT ALEXANDRA DAVID NÉEL - Huỳnh Ngọc Chiến, dịch

 

Để có ấn phẩm nguyệt san Giác Ngộ số này, quý độc giả có thể liên hệ với các đại lý phát hành báo Giác Ngộ trên toàn quốc, hoặc thông qua hệ thống phát hành báo chí của bưu điện tại địa phương, hoặc liên lạc về toà soạn, số 85 Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, Q.3, TP.HCM - Điện thoại (08) 39300675 - 3906982.

Nguyệt san Giác Ngộ

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
03/04/2012(Xem: 14176)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.