Đặc San Văn Hóa Phật Giáo - 40 năm Viên Giác Đức Quốc (2019)

20/04/20214:19 CH(Xem: 4127)
Đặc San Văn Hóa Phật Giáo - 40 năm Viên Giác Đức Quốc (2019)
Đặc San Văn Hóa Phật Giáo - 40 năm Viên Giác
Tuyển tập các khảo luận và sáng tác văn học nghệ thuật của nhiều tác giả trong và ngoài nước 2019

MỤC LỤC
THÍCH NHƯ ĐIỂN
Lời Trình Thưa 
PHẦN A: PHẬT GIÁOVĂN HÓA DÂN TỘC
THÍCH BẢO LẠC
Phật Hoàng Trần Nhân Tông 
THÍCH PHƯỚC AN
Kinh Địa Tạng - Bà Mẹ của mặt đất điêu linh 
THÍCH NHƯ ĐIỂN
Những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời 
Trang Thơ Tuệ Nga 
THÍCH NGUYÊN SIÊU
Cuộc đờisự nghiệp Tổ Sư Khương Tăng Hội
THÍCH NỮ TỊNH VÂN
An tịnh trầm lặng 
CƯ SĨ LIỄU PHÁP
Căn của Ý thức 
Trang Thơ Sông Thu  
TINH VÂN (HSING YUN) (Hoang Phong chuyển ngữ)
Phật GiáoÂm Nhạc  
LÊ TỰ HỶ
Tiếng Phạn trong Phật Giáo  
NGUYỄN MINH TIẾN
Phật TửKinh Điển  
Trang Thơ Tùy Anh  
THÁI CÔNG TỤNG
Các giá trị phật học trong truyện Lục Vân Tiên  
AJAHN BRAHM (Văn Công Trâm chuyển ngữ)
Ba câu chuyện Thiền trên Con đường Hạnh Phúc  
PHẦN B: VĂN HỌCNHÂN SINH
THÍCH NGUYÊN TẠNG
Trong Cây Có Hoa Trong Đá Có Lửa  
THÍCH HẠNH TUỆ
Trên Chuyến Hoằng Pháp  
NGUYÊN TRÍ HỒ THANH TRƯỚC
Phật Giáo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Trang Thơ Thích Như Điển 
PHƯƠNG QUỲNH DIỆU THIỆN
Lễ Hằng Thuận có phải là
truyền thống của Phật giáo hay không? 
TRẦN THỊ HƯƠNG CAU
Về Chùa 
TRẦN THỊ NHẬT HƯNG
Chuyện Chùa Chiền..
SONG THƯ TTH
Hạt giống của Đức Phật.
Trang Thơ Trần Đan Hà 
ĐỖ TRƯỜNG
Trà Hương Dũng Khí
LÂM MINH ANH
Đêm Thượng Huyền Mạn Đàm Về “Chữ Hiếu”
HOA LAN
Bông hồng cài áo, trắng hay đỏ? 
Trang Thơ Thái Tú Hạp.
LƯƠNG NGUYÊN HIỀN
Thân thế và sự nghiệp của Johann Wolfgang von Goethe
nhân đi thăm ngôi nhà thơ ấu của đại thi hào Đức
TRÀM CÀ MAU
Vàng..
PHẦN C: 40 NĂM VIÊN GIÁC ĐỨC QUỐC
THÍCH NHƯ ĐIỂN
Sự hình thành, phát triển và tồn tại của Chi Bộ Đức Quốc
thuộc GHPGVNTN hơn 40 năm qua (1979-2019)..
Trang Thơ Tâm Thường Định 
THỊ TÂM NGÔ VĂN PHÁT
Kỷ Niệm 40 Năm Hội Phật Tử VNTN (1978 - 2018) 
PHÙ VÂN
Vui Buồn Nghiệp… Báo...
Trang Thơ Thích Nữ Như Viên 
THÍCH HẠNH GIỚI
40 Năm Hoằng Pháp Của Thầy Tôi..
BÙI LAN HƯƠNG
Tình Thương Của Cha 
Trang Thơ Thanh Phi.
TRẦN PHONG-LƯU
Truyền Thừa
OLAF BEUCHLING & VĂN CÔNG TUẤN
Thách thức và thành công giữa Toàn cầu hóa
& Giữ gìn truyền thống - Về người tiên phong
xây dựng ngôi nhà Phật Giáo Việt Nam tại Cộng Hòa
Liên bang Đức: Hòa thượng Thích Như Điển
PHỤ LỤC: DEUTSCH & ENGLISH
OLAF BEUCHLING & TUAN VAN CONG
Thích Như Điển als Pionier des vietnamesischen Buddhismus
in Deutschland: Herausforderungen und Erfolgsgeschichten
zwischen Tradition und Globalisierung
OLAF BEUCHLING & TUAN VAN CONG
Thích Như Điển as a pioneer of Vietnamese Buddhism
in Germany: Challenges and success stories between
tradition and globalization.
THÍCH NỮ TỊNH VÂN
Auspicious Day & Night..

pdf_download_2

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo - 40 năm Viên Giác

.




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
31/03/2012(Xem: 21346)
15/12/2012(Xem: 14969)
20/11/2016(Xem: 4323)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :