Kinh Thủ Lăng Nghiêm

13/05/20203:14 CH(Xem: 14983)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Thích Huyền Châu biên dịch
 
Kinh Đại Phật đảnh, Như lai mật nhân, tu chứng liễu nghĩa, chư Bồ tát vạn hạnh, Thủ lăng nghiêm, gọi tắt là Kinh Thủ Lăng Nghiêm. – Sa môn Bát Lạt Mật Đế, người trung Thiên Trúc dịch vào đời nhà Đường – Sa môn Di Già Thích Ca, người nước Ô Trành, dịch ngữ. – Sa môn Hoài Địch, chùa Nam Lâu, núi La Phù, chứng minh bản dịch – Đệ tử Phòng Dung, thọ Bồ tát giới, hiệu Thanh Hà, chức Tiền Chánh Nghị Đại Phu đồng Trung thư môn hạ Bình chương sự, nhuận sắc. – Hậu học Sa môn Thích Huyền Châu biên dịch




Kinh Thủ Lăng Nghiêm được TT. Thích Huyền Châu biên soạnthuyết giảng tại Phật Học Viện Bồ Đề. Thầy hiện là Giám viện Phật Học Viện kiêm trụ trì chùa Bồ Đề Phật Quốc. Viện Phật Học Bồ đề ra đời nhằm truyền tải những giáo điển, kinh điển của Đức Thế Tôn qua các chương trình giảng dạy Phật học trung cấp và cao cấp, và hiện nay những Phật sự đó được nới rộng ra hơn nữa để những giáo điển của Đức Thế Tôn được lan tỏa khắp muôn nơi, và để thích ứng với thời đại công nghệ thông tin qua “Chương trình Bồ Đề Phật Quốc TV băng tần 57.15 đem Phật pháp ứng dụng vào đời”. Đây lần đầu tiên có một đài truyền hình tiếng Việt ở hải ngoại chuyên về đạo Phật phát hình 24 giờ.

Quý Phật tử có thể vào xem chương trình tại: Bồ Đề Phật Quốc-Television 57.15. Trụ sở tại:3404 Westminster Ave., Santa Ana, CA 92703, USA. Email: bodephatquoc@buddharealm.org Website:  www.bodephatquoc.org – Tel: (714) 884-3042

(BBT TVHS)












Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/08/2014(Xem: 28207)
05/08/2010(Xem: 97404)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.