Tìm hiểu ngũ uẩn theo vi diệu pháp

19/10/20164:01 SA(Xem: 29634)
Tìm hiểu ngũ uẩn theo vi diệu pháp

TÌM HIỂU NGŨ UẨN THEO VI DIỆU PHÁP
Tuệ Thiện

Vào thời của Đức Phật, khi ngài nói đến 2 chữ Danh Sắc, chỉ có một số ít người hiểu ; ngài phải giảng rộng ra là Ngũ uẩn. Danh là thọ, tưởng, hành, thức ; Sắc là sắc uẩn. Khi thuyết Pháp ngài phải dùng cả 2 sự thật Tục đếChân đế thì thính chúng mới dễ dàng lảnh hội. Về sau các luận sư khai triển và hệ thống hóa phần Chân đế thành Vi Diệu Pháp hoặc Duy Thức học.

Ngày nay khi học Phật Pháp, chúng ta phải biết một phấn nào về Vi Diệu Pháp mới thông hiểu được cái tinh túy của Đạo Phật. Khoa học hiện đại đã tiến rất xa trong việc tìm hiểu thân tâm con người. Những điều Phật nói là sự thật, các nhà khoa học cũng nói lên sự thật, nếu là sự thật thì 2 điều đó phải phù hợp với nhau.

Vậy chúng ta thử tìm hiểu sự thật về Ngũ uẩn.

Xem tiếp:

pdf_download_2
NGŨ UẨN


Bài đọc thêm:
Triết Học Phật Giáo (Nền tảng của Đạo Phật)  | bài soạn của Việt Dũng
Tứ Diệu Đế (Bốn Sự Thật Nhiệm Màu - Tứ Thánh Đế- Bốn Chân Lý Cao Cả)
Ngũ Uẩn? (Lê Sỹ Minh Tùng)
Nỗi "Khổ" Trong Nhà Phật: Có Hay Không? (Lê Sỹ Minh Tùng)

Xem thêm biểu đồ do Pháp Minh Khoa thực hiện:
NGŨ UẨN





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
27/08/2014(Xem: 11811)
01/04/2017(Xem: 20905)
06/12/2022(Xem: 3765)
01/05/2017(Xem: 22186)
28/05/2016(Xem: 8449)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.