Xá Lợi Của Đức Phật

06/01/20184:55 CH(Xem: 11772)
Xá Lợi Của Đức Phật

XÁ LỢI CỦA ĐỨC PHẬT  
Tham Weng Yew
Thích Nữ Giới Hương dịch

(Sacred Relics of the Buddha,
Buddhist Research Society,
The Buddhist Library, Singapore, 1999)

 

Xá Lợi Của Đức Phật Thích Nữ Giới Hương dịchSau khi Đức Phật nhập niết-bàn, xá lợi của Ngài được chia thành tám phần cho tám lãnh thổ như Vương Xá (Rājagaha), Vesāli,, thành Ca-tì-la-vệ (Kapilavatthu), Allakappa, Rāmagāma, Vethadīpa, Pāvā và Câu-thi-na (Kusinārā). Để có nơi tôn kính thờ xá lợi của các bậc thánh, kiến trúc của các ngôi tháp bắt đầu phát sanh và tiến hóa. Nhiều thế kỉ trôi qua, Phật giáo theo thời thế mà thăng trầm lên xuống và xá lợi hầu hết cũng bị thất lạc. Vào thế kỉ XX, các nhà khảo cổ trong khi khai quật vùng Taxila và ngọn đồi Long Thọ (Nāgārjunakondā) đã tìm thấy các viên xá lợi thật của của Đức Phật và hiện nay được thờ tại Sārnātha. Tác giả Tham Weng Yew đã viết về lịch sửý nghĩa của việc thờ xá lợi, tiến trình thăng hóa các đền tháp thờ cùng các hình ảnh minh họa. Tỳ-kheo-ni Giới Hương đã phát tâm dịch ra tiếng Việt và đây là lần xuất bản thứ 2.

 

MỤC LỤC

Lời dịch giả
Lời dịch giả cho lần tái bản thứ 2
Lời Giới Thiệu của Hòa Thượng Mãn Giác
Lời Tri ân
Lời nói đầu
Thư đầu
Mục lục
Lời tựa
1. Sự định hướng
2. Bằng chứng kinh điển
3. Những ngôi tháp
4. Sống tín thành, sống hiện tại
5. Câu chuyện về hai thành phố
6. Hồi sinh
Sách tham khảo


pdf_download_2
Xá Lợi Của Đức Phật Thích Nữ Giới Hương dịch



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/10/2010(Xem: 48424)
11/08/2013(Xem: 43811)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.