Truyền thống thiền bản địa tại Hàn Quốc

05/01/20151:31 CH(Xem: 8027)
Truyền thống thiền bản địa tại Hàn Quốc
TRUYỀN THỐNG THIỀN BẢN ĐỊA TẠI HÀN QUỐC
(Native tradition in Korean Zen)
Tác giả tiếng Anh: Mu Soeng Sunim (đệ tử Thiền sư Sùng Sơn)
Chuyển tiếng Việt: Thích Giác Nguyên

blank

From a talk at Providence Zen Center in January, 1987 and first printed in Primary Point volume 6, number 1 (June 1989) and volume 6, number 2 (October 1989).

 

Đôi dòng cẩn bạch:

Năm 372 TL, Phật giáo đã được Đại sư Thuận Đạo người Trung Quốc truyền vào Hàn Quốc. Thông thường Phật giáo đầu tiên du nhập đất nước này cũng như các quốc gia khác chỉ chú trọng việc nghiên cứu dịch thuật Kinh điển và giãng dạy Phật Pháp. Sau đó mới có các vị Thiền sư đến khai hóa về Thiền. Trường phái Phật giáo chính tại Hàn Quốc sau này là Thiền, tương tự như Phật giáoThiền tôngTrung Quốc, Việt Nam hay Zen ở Nhật Bản.

Trong giòng sống lịch sử, mọi sự thăng trầm, thạnh suy, bỉ thái đều có quy luật tất yếu liên quan đến Đạo lý Nhân Quả. Thiền giúp chúng ta không nhận thức sai lầm về Nhân Quả, mà phải thấu suốt Nhân quả thật rõ ràng, biết giữ vị trí đúng, quan hệ đúng và hành động đúng trong mọi tình huống, mọi thời đại, không bị các thế lực vô minh lôi cuốn, nhấn chìm.

Chúng tôi chọn dịch sử liệu này xin dâng tặng cho những ai cùng thao thức chung một lối về, nhằm trải nghiệm cho mình trong sự tu tậpcố gắng giữ gìn mạng mạch Phật pháp được bền vững lâu dài lợi lạc chúng sanh. Đó là cách chúng ta trên báo đền ơn sâu đức Phật, chư vị Bồ tátlịch đại Tổ sư; dưới giúp đỡ muôn loài được sống an vui hạnh phúc.

Thích Giác Nguyên

pdf_download_2
XEM NỘI DUNG:
Truyền Thống Thiền Bản Địa tại Hàn Quốc



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
24/01/2018(Xem: 8897)
25/01/2012(Xem: 57290)
11/09/2012(Xem: 47311)
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộ và niết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinh mà hy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
Chiều 26/5/2023 (08.4 Quý Mão) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế – Ban Văn hóa đã tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề “Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật” nhằm kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2567-DL.2023 và tưởng niệm 60 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).