The Buddhist World Edited By John Powers - Thế Giới Phật Giáo (Sách Ebook PDF)

23/08/20223:02 SA(Xem: 4371)
The Buddhist World Edited By John Powers - Thế Giới Phật Giáo (Sách Ebook PDF)

THE BUDDHIST WORLD
Edited by John Powers
The Buddhist WorldPDF icon (4)the-buddhist-world_compress

 

The Buddhist World joins a series of books on the world’s great religions and cultures, offering a lively and up-to-date survey of Buddhist Studies for students and scholars alike. It explores regional varieties of Buddhism and core topics including buddha-nature, ritual, and pilgrimage. In addition to historical and geo-political views of Buddhism, the volume features thematic chapters on philosophical concepts such as ethics, as well as social constructs and categories such as community and family. The book also addresses lived Buddhism in its many forms, examining the ways in which modernity is reshaping traditional structures, ancient doctrines, and cosmological beliefs. John Powers is Professor of Asian Studies in the School of Culture, History and Language, College of Asia and the Pacific, Australian National University, and a Fellow of the Australian Academy of Humanities. He is the author of fourteen books and more than seventy articles and book chapters. His publications include A Bull of a Man: Images of Masculinity, Sex, and the Body in Indian Buddhism (2015) and Historical Dictionary of Tibet (with David Templeman, 2012)

Cuốn sách này được chia làm bốn phần viết về thế giới Phật Giáo từ cổ chí kim, từ Đông Sang Tây. Tác giả John Powers đã dày công sưu tầm những bài viết của nhiều tác giả (chính John Powers cũng viết bốn bài).
Phần I, Thế Giới Phật Giáo về Lịch Sử và Địa Chính Trị gồm 7 bài viết của các tác giả khác nhau.
Phần II, Thế Giới Phật Giáo về Triết Học-Tôn Giáo, gồm 10 bài biết của các tác giả khác nhau.  
Phần III, Thế Giới Xã Hội Phật Giáo, gồm 11 bài viết.
Phần IV Tiểu Sử, gồm 13 bài viết về 14 nhân vật Phật Giáo có ảnh hưởng lớn nhất, đặc trưng nhất, và đại diện cho Phật Giáo lên Lịch Sử tôn giáo này từ xưa đến nayLý do 13 bài nhưng có 14 nhân vật Phật Giáo là vì bài thứ 4 viết về hai nhân vật. Đây là danh sách:

1. The Buddha (Đức Phật Thích Ca Mâu Ni)
2. Nagarjuna (tổ 14 Thiền Tông Ấn Độ – ngài Long Thọsáng lập Trung Quán Tông)
3. Vasubandhu (tổ 21 Thiền Tông Ấn Độ - ngài Thế Thân – tác giả “Vi Diệu Pháp”)
4. Dignaga & Dharmakirti (Trần Na & Pháp Xứng, 2 vị luận sư xuất sắc của Phật giáo Ấn Độ)
5. Wonhyo (Nguyên Hiểu – đại sư Triều Tiên)
6. Dogen (Thiền sư Đạo Nguyên – sơ tổ Tông Tào Động – Nhật Bản)
7. Milarepa ( ngài Milarepa - Đại hành giả Tây Tạng )
8. Tsongkhapa (Đại sư Tông Khách Ba – tổ sư phái Hoàng giáo, lập chế độ chuyển thế tái sinh của Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Đạt Ma – Tây Tạng)
9. Nichiren (ngài Nhật Liên – khai tổ Nhật Liên Tông thuộc hệ Phật giáo Pháp Hoa – Nhật Bản)


10. Thich Nhat Hanh (khai tổ Pháp môn Làng Mai – Việt Nam) & Nhất Hạnh
11. Master Yinshun (đại sư Ấn Thuận người Trung Hoa – hoằng pháp tại Đài Loan)
12. The Fourteenth Dalai Lama (Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 – Tây Tạng)
13. Buddhadasa Bhikkhu ( Đại sư Thái Lan Buddhadasa – đề xuất Chủ nghĩa Xã hội Phật Giáo).

Qua danh sách, độc giả ghi nhận có năm vị người Ấn, ba vị người Tây Tạng, hai vị người Nhật Bản. Các nước Trung Hoa, Triều Tiên, Thái Lan và Việt Nam thì mỗi quốc gia có một vị đại sư được chọn vào danh sách này. Hiện thời chỉ có Đức Đạt Lai Lạt Ma còn sống, các vị khác đều đã nhập diệt.

Xem bảng mục lục tiếng Anh bên dưới đây:

 

CONTENTS

List of Figures xi

List of Tables xii

Notes on Contributors xiii

Chronology of Buddhism xviii

Introduction, John Powers

PART I: THE HISTORICAL AND GEO-POLITICAL BUDDHIST WORLD 

1 Buddhas and Buddhisms- John Powers

2 Indian Buddhist Narratives about the Buddha, his Community, and his Teachings, Karen C. Lang

3 Buddhism in Southeast Asia, Craig J. Reynolds

4 Sinitic Buddhism in China, Korea, and Japan, Scott Pacey

5 Himalayan Buddhism: Traditions Among the Newars and Other Tibeto Burman Peoples, Todd Lewis

6 Time Travel in Tibet: Tantra, Terma, and Tulku, Mark Stevenson

7 The Emergence of American Buddhism, Charles S. Prebish

PART II: THE RELIGIO-PHILOSOPHICAL BUDDHIST WORLD 

8 Abhidharma, Joseph Walser

9 Ethics, Daniel Cozort

10 Orthodoxy, Canon, and Heresy, Jamie Hubbard

11 Language, Mario D’Amato

12 The Pure Land in the History of Chinese Buddhism, Charles B. Jones

13 Buddha-Nature and the Logic of Pantheism, Douglas Duckworth

14 Body, David Gardiner

15 Buddhist Art for the World, Marylin M. Rhie

16 Death and Afterlife, Paul Hackett

17 Buddhism and Modernity,Jay L. Garfield

PART III: THE BUDDHIST SOCIAL WORLD 

18 Buddhism and Gender, Karma Lekshe Tsomo

19 A History of Buddhist Ritual, Todd Lewis

20 Magic and Buddhism, Craig J. Reynolds

21 Merit, Douglas Osto

22 Buddhist Sectarianism, David B. Gray

23 Community, D. Mitra Barua and Mavis L. Fenn

24 The Buddhist Sangha: Buddhism’s Monastic and Lay Communities, Charles S. Prebish

25 Contemporary Chinese Buddhist Practice, Scott Pacey

26 Buddhist Environmental Imaginaries, Susan M. Darlington

27 Renouncing the World, Renouncing the Family, Geoff Childs

28 Towards a Buddhist Theory of the ‘Just War’, Damien Keown

PART IV: BIOGRAPHIES 

29 The Buddha, Richard P. Hayes

30 Nāgārjuna, Joseph Walser

31 Vasubandhu: Constructing a Buddhist Mainstream, Jonathan C. Gold

32 Dignāga and Dharmakīrti on Perception and Self-awareness, Christian Coseru

33 Wonhyo, A. Charles Muller

34 Dōgen, Steven Heine

35 Milarepa, Ruth Gamble

36 Tsongkhapa, John Powers

37 Nichiren, Daniel A. Métraux

38 Thich Nhat Hanh, John Powers

39 Master Yinshun, Bhikkhu Bodhi

40 Tenzin Gyatso, the Fourteenth Dalai Lama, John Powers

41 Buddhadāsa Bhikkhu, Royce Wiles

Index 650

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/12/2023(Xem: 3084)
16/10/2023(Xem: 2819)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.