Pháp Thuận và bài thơ Thần Nước Nam sông núi

12/07/20189:17 SA(Xem: 6299)
Pháp Thuận và bài thơ Thần Nước Nam sông núi
 PHÁP THUẬN VÀ BÀI THƠ THẦN NƯỚC NAM SÔNG NÚI
(một Giả Thuyết Khác Về Nguồn Gốc Bài Thơ “Nam Quốc Sơn Hà…”)
Lê Mạnh Thát 

thien su phap thuanVì thế, những năm tháng ấy là một giai đoạn đấu tranh khó khăn khốc liệt giữa một bên là một quốc gia rộng lớn, đông người, đã có gần hai thập kỷ hòa bình để phát triển và một bên là một đất nước nhỏ bé, ít người hơn nhiều lần và thời gian hòa bình cũng chưa được bao lâu. Triều đình nhà Tống có lẽ tính toán trên cơ sở một nhận định như thế, nên đã cho tiến hành cuộc chiến tranh năm 981. Lê Đại Hành hiểu rõ ý đồ và tính toán của địch cũng như tiềm lực của ta. Do đó, ông đã chủ động tiếp xúcvận động toàn dân, trong đó có cả những nhân tài của đất nước tham gia vào cuộc chiến tranh này. Nếu không làm được thì tình hình đất nước có thể đã đi theo một ngõ quanh khác của lịch sử. [473] [1]

Xem tiếp:

Pháp Thuận và bài thơ thần nước Nam sông núi - Lê Mạnh Thát



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Là một Phật tử dù đức tin có vững vàng đến đâu mà những hình ảnh, tin tức xấu xí về Phật giáo hàng ngày cứ đập vào mắt mình như thế, tôi cảm thấy rất đau lòng!
Những ngày gần đây lan truyền trên mạng xã hội hình ảnh một vị sư đầu trần chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam. Xem qua nhiều clip và đọc một số bình luận thấy có người khen kẻ chê, người tán dương, kẻ dè bỉu.. Nhưng nói chung tôi thấy Thầy được cung kính nhiều hơn. Xin có những thiển ý như sau qua hiện tượng này.
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :