Tuyển Tập Ni Trưởng Trí Hải – Từ Nguồn Diệu Pháp

17/12/20214:36 CH(Xem: 3870)
Tuyển Tập Ni Trưởng Trí Hải – Từ Nguồn Diệu Pháp
TUYỂN TẬP
NI TRƯỞNG TRÍ HẢI – TỪ NGUỒN DIỆU PHÁP
NHÂN 18 NĂM NI TRƯỞNG ĐI XA.,.. (2003-2021)
Thực hiện Tuyển tập:
NGUYỄN HIỀN-ĐỨC
Phật lịch 2665 – 2021

thich nu tri hai


PHẦN I. TƯỞNG NIỆM NI TRƯỞNG TRÍ HẢI
(trang 14-80)
NHIỀU TÁC GIẢ (Theo thứ tự bài trong tập):
THÍCH MINH CHÂU * THƯ VIỆN HOA SEN * NINH GIANG THU CÚC
HUYỀN KHÔNG * THÍCH PHƯỚC SƠN * TRẦN NGỌC NINH
TUỆ SỸ * THI VŨ * TRẦN TRUNG ĐẠO
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM * THÍCH NỮ HƯƠNG NHŨ
VĂN CÔNG TUẤN * NGUYÊN HẠNH HDT * THÁI KIM LAN 

PHẦN II. NI TRƯỞNG TRÍ HẢI – TỪ NGUỒN DIỆU PHÁP (trang 81-623) 

PHẦN III. NI TRƯỞNG TRÍ HẢI – BIỂN TUỆ (trang 624-757) 

THÍCH MINH CHÂU * DL. * THÍCH NHƯ ĐIỂN * BÙI GIÁNG
NGUYÊN GIÁC * ĐỖ HỒNG NGỌC * CAO HUY THUẦN * THÁI KIM LAN
NINH GIANG THU CÚC * VIÊN LINH * HUỆ TRÂN
TÂM QUANG – VĨNH HẢO
CHÙA DIỆU QUANG * CHÙA A DI ĐÀ * CHÙA PHỔ HIỀN
THICH NỮ HƯƠNG NHŨ * THÍCH NGUYÊN ĐOAN
LIÊN HOA * TRẦN KHẢI * DIỆU THẢO
TRẦN HOÀI THƯ – NGUYỄN LỆ UYÊN
TRẦN NGỌC NINH * VƯƠNG TRÙNG DƯƠNG * MAI SƠN

          

Tâm đại bi như hoa,
Nở từ chân không Tuệ,
Đại bi như ánh sáng,
Tỏa từ ngọn đèn Thiền
Lời thưa trình

Nguyên Tánh Nguyễn Hiền-Đức
PDF icon (4)Tuyen-tap-Ni-truong-Tri-Hai


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.