Thư Viện Hoa Sen

Chánh Pháp Số 15 - Giai Phẩm Xuân Quý Tỵ 2013

24/01/201312:00 SA(Xem: 28118)
Chánh Pháp Số 15 - Giai Phẩm Xuân Quý Tỵ 2013

CHÁNH PHÁP BỘ MỚI: Số 15, tháng 02.2013
GIAI PHẨM XUÂN QUÝ TỴ 2013
Hình bìa của Đặng thị Quế Phượng

chanh_phap_so_xuan_15

NỘI DUNG SỐ NÀY:

(Mời bấm vào hình bìa ở trên, vào trang đầu "Nội Dung Số Này", tìm đọc bài quý vị thích trong dạng PDF [máy của quý vị cần có Adobe Reader]. Mục lục sau đây chỉ là tổng quát, không có đường dẫn. Xin cáo lỗi về sự bất tiện này.)
 
¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2
¨ LỜI NGUYỆN CAO ĐẸP ĐẦU XUÂN (Thích Đức Trí), trang 3
¨ MÙA XUÂN VIỄN XỨ (thơ Thắng Hoan), trang 4
¨ MÙA XUÂN ĐẦU TIÊN Ở XỨ TUYẾT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 5
¨ MÙA XUÂN QUANH TA (thơ Mặc Phương Tử), trang 6
¨ HÀNH HƯƠNG THẬP TỰ ĐẦU XUÂN (Thích Minh Tuệ), trang 7
¨ XUÂN Ý TRONG “XUÂN NHẬT TỨC SỰ” CỦA TS HUYỀN QUANG (TN Khánh Năng), trang 8
¨ TỨ CÚ LỤC BÁT (thơ Tâm Không – Vĩnh Hữu) trang 10
¨ NGÀY XUÂN ĐỌC LUẬT (Thích Nguyên Siêu), trang 11
¨ ĐI TÌM MỘT MẪU SỐ CHUNG… (Trần Quang Thuận), trang 13
¨ NGÀY MỚI (thơ Minh Dung), trang 16
¨ HUYỀN THOẠI RẮN (Huỳnh Kim Quang), trang 17
¨ XUÂN TỪ BI (Thích Trừng Sỹ), trang 19
¨ MẸ QUỲ QUÁN CHIẾU (thơ Phù Du), trang 23
¨ BÔNG MAI NỞ MUỘN CỦA TS MÃN GIÁC (Huệ Trân), trang 24
¨ THOẠI ĐẦU MÙA XUÂN, MƯA XUÂN, ĐÊM XUÂN, HÀI CÚ MÙA XUÂN (thơ TN Viên Quang), trang 25
¨ BỐN PHÁP LÀM MẤT BỒ ĐỀ TÂM (Thích Chúc Đại), trang 26
¨ ÂM VỌNG QUỐC ÂM, ÂM BẢN THÁNG CUỐI NĂM (thơ Nguyễn Lương Vỵ), trang 28
¨ KINH “BỐN PHÁP AN LẠC” (Tuệ Như), trang 30
¨ XUÂN VỀ (thơ Cát Tường), trang 31
¨ RABINDRANATH TAGORE: Nhà thơ vĩ đại của Đạo Phật (NP Bửu Tập), trang 32
¨ NGÀY XUÂN THẮP HƯƠNG TƯỞNG NIỆM (thơ Nguyên Siêu), trang 37
¨ HẠNH PHÚC THỜI @ (Tâm Minh Vương Thúy Nga), trang 38
¨ PHẬT PHÁP CHO TRẺ EM – 5. BUDDHIST STORY / CHUYỆN PHẬT GIÁO (Tâm Minh Ngô Tằng Giao dịch), trang 40
¨ HƯƠNG VỊ XUÂN (Vĩnh Hảo), trang 42
¨ CHUYẾN ĐÒ CUỐI, MẶT ĐẤT, LÃNG QUÊN, TIẾNG CHUÔNG NGÂN (thơ Kha Nguyệt), trang 43
¨ NHƯ NÚI ĐÁ CÓ TỪNG LỚP… (Nguyễn văn Sâm), trang 44
¨ THƠ QUỲNH DAO / THƠ HOÀNG XUÂN SƠN, trang 47
¨ TU SĨ VÀ LUẬT DI TRÚ TẠI HOA KỲ (Huỳnh Tấn Lê), trang 48
¨ HOA BƯỚM NGÀY XƯA (Võ Doãn Nhẫn), trang 49
¨ CHÚC XUÂN (thơ Thái Nguyễn), trang 51
¨ HOA VÀ TA (Biện thị Thanh Liêm), trang 52
¨ XUÂN VIẾNG RỪNG KHÔNG (thơ Nhật Thanh - Tuyết Nguyễn), trang 53
¨ TUYỆT PHẨM “TÁM NHÁNH PHONG LAN” (Mãn Đường Hồng), trang 54
¨ TÂM KHÔNG, KINH LÁ (thơ Mặc Không Tử), trang 56
¨ NẤU CHAY: CANH KHỔ QUA (Diệu An), trang 57
¨ HÌNH ẢNH SƯƠNG KHÓI SÔNG HỒ TRONG THƠ ĐƯỜNG (Lam Nguyên), trang 58
¨ ĂN CHAY NGÀY TẾT (Tâm Diệu), trang 61
¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 62

¨ CÁC SỰ KIỆN NỔI BẬT CỦA PHẬT GIÁO TRONG NĂM 2012 (Tâm Huy tổng hợp), trang 67
¨ ĐÊM NGHE SÔNG HẰNG HÁT (Trần Trung Đạo), trang 70
¨ ĐÊM HUYỄN MỘNG (thơ Chiêu Hoàng), trang 73
¨ HỎI HAY ĐÁP ĐÚNG – song ngữ, chương 4 (Thích Nguyên Tạng dịch), trang 74
¨ NHỜ CỨU NAI MÀ THOÁT NẠN – song ngữ (HT. Thích Trí Chơn dịch), trang 77
¨ CÁC NÔNG CỤ VIỆT NAM VANG BÓNG MỘT THỜI (Nguyễn Phú Thứ), trang 78
¨ ĐI VÀ VỀ (thơ song ngữ Bạch Xuân Phẻ), trang 82
¨ GIỚI THIỆU CÁC BÀI VIẾT VỀ CHỦ ĐỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HẢI NGOẠI (BBT Chánh Pháp), trang 83
¨ VÀI Ý NGHĨ NHỎ VỀ CƠN THỬ THÁCH HIỆN NAY CỦA PGVN Ở HOA KỲ (Thích Nguyên Hạnh), trang 84
¨ SUY NGHĨ VỀ NGUYÊN LÝ TU TẬPSINH HOẠT CỦA PHẬT GIÁO HIỆN TẠI (Thích Tâm Hạnh), trang 87
¨ HẢI NGOẠI VÀ DÒNG SINH MỆNH PHẬT GIÁO (Đào văn Bình), trang 92
¨ CÓ MỘT LOÀI HOA / SINH NHẬT (thơ Chúc Hiếu / Diệu Đức), trang 95
¨ VÀI SUY NGHĨ VỀ CON ĐƯỜNG HOẰNG PHÁP CỦA TĂNG GIÀ VN TẠI MỸ (Thích Thông Hải), trang 96
¨ TỪ NHỮNG NGÔI CHÙA THỜI PHẬT ĐẾN CHÙA VIỆT TRÊN ĐẤT MỸ THỜI NAY (TN Giới Hương), trang 99
¨ TIẾP CẬN CÁC NGUỒN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ANH NGỮ (Nguyên Giác), trang 105
¨ NGƯỜI PHẬT TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠO PHẬT TẠI MỸ (Diệu Huyền), trang 111
¨ CÁ ĐANG VUI (G-Minh), trang 115
¨ NGƯỜI TỚI NHƯ MỘNG (Phan Tấn Hải), trang 118
¨ THẦY TU BẮT TRỘM (Nguyễn Nguyên An), trang 122
¨ TÌNH HỒNG (thơ Ngọc Châu), trang 123
¨ XUÂN TÂM (Diệu Nga), trang 124
¨ ĐỜI VÀ TÔI KHÔNG THẬT (thơ Kiều Mộng Hà), trang 127
¨ BÊN TRONG CỔNG CHÙA (Lam Khê), trang 128
¨ HỌC HẠNH NHẪN NHỤC (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 130
¨ GIAO THỪA VỚI MẸ (thơ Tôn nữ Thanh Yên), trang 131
¨ MAI VÀNG HÉ NỤ (TN Giới Định), trang 132
¨ CHỮA BỆNH BẰNG MÁY SẤY TÓC (Bs. Huỳnh Hải), trang 134
¨ CHÙM THƠ ĐỐI TẾT, TẬP ĐẾ (thơ Biểu Ý), trang 136
¨ DANH SÁCH CỨU TRỢ NẠN NHÂN BÃO SANDY, trang 137
¨ ĐẾN CHÙA THẤY CẢNH MUỐN TU… (Tịnh Minh soạn dịch), trang 138
¨ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP KỲ 12 của GHPGVNTN HẢI NGOẠI ÚC ĐẠI LỢI-TÂN TÂY LAN…, trang 140
¨ MÓN QUÀ ĐẠO VỊ CUỐI NĂM CỦA HỘI PHẬT TỬ PHÁP LẠC (Tâm Tĩnh Lặng), trang 145

TÒA SOẠN CHÁNH PHÁP:
Đặt tại Chùa Bát Nhã, thành phố Santa Ana, California.
803 S. Sullivan St., Santa Ana, CA 92704. U.S.A.
Chủ nhiệm: HT. Thích Nguyên Trí
Trị sự: ĐĐ. Thích Đồng Trực
Thư ký: ĐĐ. Thích Chúc Thiền
Thủ quỹ: Ni sư Thích Diệu Tánh
Chủ biên: Vĩnh Hảo
Với sự cọng tác của chư tôn đức Tăng Ni và văn thi hữu tán đồng chủ trương của Chánh Pháp.
LIÊN LẠC:
· Bài vở: [email protected]
· Quảng cáo/Phát hành: (714) 638-0989



Tạo bài viết
01/12/2014(Xem: 20157)
24/12/2014(Xem: 13530)
24/12/2014(Xem: 14396)
23/02/2015(Xem: 8803)
06/02/2016(Xem: 6589)
13/01/2011(Xem: 74219)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: