Ghi Chép Tại Nhà Bếp 1001 Bữa Trưa Cùng J. Krishnamurti - Tác Giả: Michael Krohnen Lời Dịch: Ông Không

17/05/201212:00 SA(Xem: 15427)
Ghi Chép Tại Nhà Bếp 1001 Bữa Trưa Cùng J. Krishnamurti - Tác Giả: Michael Krohnen Lời Dịch: Ông Không

J. KRISHNAMURTI
GHI CHÉP tại NHÀ BẾP
1001 Bữa trưa cùng J. Krishnamurti
THE KITCHEN CHRONICLES
1001 Lunches with J. Krishnamurti
 Tác giả: Michael Krohnen
Lời dịch: Ông Không
– Tháng 4-2011–

ghicheptainhabep-bia

Do số mạng một buổi sáng ở San Diego, California, năm 1966, tôi tình cờ đọc một quyển sách không phải bởi, nhưng về một người được gọi là J. Krishnamurti và triết lý của ông về cái trí yên lặng. Bị tò mò, tôi tìm hiểu nó và bị mê mải bởi những trích dẫn từng chữ một hơn là sự diễn giải về triết lý của ông. Những từ ngữ của ông làm thức dậy ngay nghi vấn sâu thẳm và âm ỉ trong cái trí của tôi. Chẳng mấy chốc tôi tìm được nhiều quyển sách được viết bởi ông và ngay tức khắc nhận ra rằng đây là một giọng nói của lý luận, của sự thấu triệt thăm thẳm vào sự quy định của con người, như tôi chưa bao giờ đã từng nghe được trước kia. Không cống hiến một hệ thống của niềm tin, một phương pháp hay một diễn giải, ông diễn tả chính xác hoàn cảnh toàn cầu của nhân loại trong ngôn ngữ rõ ràngđơn giản, giải thích tính hủy hoại của những tổ chức thuộc tôn giáoquốc gia. Ông thúc giục mọi người tự tìm được sự thật cho chính mình và một mình, và ông phủ nhận bất kỳ hình thức nào của uy quyền thuộc tôn giáotinh thần, gồm cả của riêng ông...


NỘI DUNG


 LỜI CẢM ƠN
 LỜI PHỦ NHẬN
 LỜI MỞ ĐẦU CỦA TÁC GIẢ
PHẦN I GIỚI THIỆU MỘT MẢNH ĐẤT KHÔNG LỐI VÀO
Những bước đầu tiên
Bắt đầu tình bằng hữu
Hương vị trọn vẹn
 Lần thứ hai loanh quanh
PHẦN II NHỮNG BỮA TRƯA CÙNG KRISHNAMURTI
 Trong thung lũng của mặt trăng
 Tụ họp cùng Krishnaji
 Chờ đợi Krishnaji
 Ăn trưa cùng Krishnaji
 “Tin gì đây, thưa bạn?”
 Những dòng nước thiên đàng
 Một con người có một cái trí tôn giáo
 Một người bạn bất tử
PHẦN III NHỮNG NĂM HOÀN TẤT
 Một gặp gỡ của những cái trí
 Lương thực cho sự suy nghĩ
 Chìa khóa mở cửa sự huyền bí của sự sống?
 Năng lượng của trống không
 Tập hợp của tất cả năng lượng
 Một tột đỉnh của đối thoại
 Sáng tạo
 Đường bay của đại bàng
PHẦN IV NỞ HOA TRONG TỐT LÀNH
 Hòa bình trên quả đất
 Một người khoa học của phía bên trong
 Tạm biệt lâu dài
 Những ngày cuối cùng
PHẦN KẾT
NHỮNG GHI CHÚ
TRÍCH DẪN SÁCH

BẢN ĐỂ DOWNLOAD PDF:
GHI CHÉP tại NHÀ BẾP 1001 Bữa trưa cùng J. Krishnamurti - Tác giả: Michael Krohnen Lời dịch: Ông Không






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/08/2013(Xem: 17213)
Ăn thịt chó lâu lâu lại nổi lên như một vấn đề trọng đại của đất nước, kéo theo những cuộc biểu tình, phản đối làm đau đầu chính phủ. Và người ta đã xót xa, lên án những người hành hạ chó hay ăn thịt chó. Đặc biệt trong thế giới Tây Phương và Hoa Kỳ. Mới đây trong cuộc tranh luận với Bà Harris trên đài truyền hình ABC, Ô. Trump nói rằng di dân Haiti ở Tiểu Bang Ohio đã ăn thịt thú cưng (chó mèo) khiến gây phản ứng phẫn nộ, thậm chí dọa giết khiến cộng đồng ở đây vô cùng lo sợ. Thế nhưng theo sở cảnh sát Springfield, nguồn tin trên không có gì đáng tin cậy và không có chuyện thú cưng bị hại hay làm bị thương hay hành hạ bới người dân ở đây. Đấy người ta yêu thú vật như thế đó và sẵn sàng giết người, bạo động để bảo vệ thú vật.
Mới đây, 250 nhà hàng và quán ăn ở phố cổ Hà Nội đã ủng hộ việc không tiêu thụ thịt chó, mèo bằng cách dán các poster tại nhà hàng với thông điệp “Chó mèo là bạn, không phải là thức ăn. Chúng tôi không phục vụ thịt chó mèo tại đây”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.