Bài Giảng Về Tứ Diệu Đế Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Long Beach Convention Center

29/12/201112:00 SA(Xem: 40470)
Bài Giảng Về Tứ Diệu Đế Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tại Long Beach Convention Center

...Sau đó là phần thuyết giảng giáo lý Tứ Diệu Đế, ngài thuyết bằng tiếng Tây Tạng được thông dịch ngay sang tiếng Anh bởi vị giáo sư người Tây Tạng. Những người Việt và Trung có thể nghe phần thông dịch bằng tiếng mẹ đẻ của mình qua máy nghe làn sóng FM. 

Trước khi đi vào nội dung đề tài, Đức Đạt lai Lạt Ma đã phác hoạ sơ qua về bối cảnh tôn giáo trước và sau khi Phật đản sanh ở lục địa Ấn Độ. Đối với Phật Giáo ngài nhấn mạnh, dù từ trước đến nay Phật giáo được phân làm nhiều bộ phái, trường phái và hệ phái nhưng tựu chung tất cả đền có cùng một mục đíchgiải thoát khỏi khổ đau luân hồi, mang lại an lạchạnh phúc đến cho mọi người. Đây là một triết lý chung và thiết yếu của đạo Phật mà người Phật tử cần phải biết và nói cho người khác biết. (Ngài nói bằng tiếng Anh)

Mở đầu phần nội dung, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói giáo lý Tứ Diệu Đế được coi là một trong những giáo lý nền tảng của đạo Phật. Nội dung là nói lên sự thật hay là chân lý của khổ đau (Khổ), nguyên nhân khổ đau (Tập), sự chấm dứt khổ đau (diệt khổ) và con đường đưa đến sự chấm dứt khổ đau (Đạo)...[*] Ngài nói rằng:....


Bài Giảng Về Tứ Diệu Đế Của Đức Dalai Lama
Ngày Thứ Nhất (Có lồng tiếng với phụ đề tiếng Việt)
Ngày thứ 2
ducdalailama-thuyetphap-usa-46ducdalailama-thuyetphap-usa-47
Chú thích:
[*] Trích đoạn bài "Tôi Đi Nghe Pháp của tác gỉa Tịnh Thuỷ"
Bài viết liên quan đến chủ đề:

TÔI ĐI NGHE PHÁP - Tịnh Thủy
TÔI ĐI DỰ LỄ ĐIỂM ĐẠO - Tịnh Thủy










Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/03/2023(Xem: 14524)
23/02/2023(Xem: 4000)
29/12/2022(Xem: 4537)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.