Căn Bản Trung Quán Luận Giải

04/09/20179:50 SA(Xem: 27007)
Căn Bản Trung Quán Luận Giải
Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết giảng về  
"CĂN BẢN TRUNG QUÁN LUẬN GIẢI"
của Ngài Phật Hộ tại Chùa Tây Tạng, Dharamsala, HP, Ấn Độ từ ngày 29/8 - 1/9/ 2017.
(Commentary on the Fundamental Wisdom of the Middle Way by His Holiness the Dalai Lama)
(Thích Nữ Nhật Hạnh thông dịch từ Tạng ngữ sang Việt ngữ)

Ngày thứ 1
Ngày thứ 2
Ngày thứ 3
Ngày thứ 4


Theo truyền thống Phật giáo Tây Tạngsở dĩ Trung luận được gọi là “Căn bản trung luậntụng” vì tất cả những trước tác của Long Thọ sau này như Thập nhị môn luận(dvādaśanikāya-śāstra), Vô uý chú (mūlamādhyamikavṛtti-akutobhayā), v.v… đều dựa trên những lý thuyết căn bản của Trung luận mà triển khai.

Nội dung Trung luận là làm sáng tỏ pháp Quán trung đạo cho nên còn gọi là Trung quán luậnTrung có nghĩa là rời khỏi sự điên đảo hí luận khỏi hai cực đoan là không (vô) và có (hữu). Pháp Quán trung đạo này lấy trí tuệ tánh không làm thể, lấy sự quán chiếu nhân duyêntrung đạobất nhị,  xa lìa vọng chấp hữu-vô làm dụng.  Nguồn gốc phép quán này chính là khái niệm Chánh kiến mang nghĩa trung đạo xa lìa chấp cóchấp không mà Đức Phật đã thuyết trong Tạp A Hàm, kinh số 301 Tán-đà Ca-chiên-diên (Kaccayanagotta). Chánh tức là trung, còn kiến tức là quán, chánh kiến tức là trung quán.

Các bản Hán dịch cũng có nhiều tên khác nhau. Trong giai đoạn đầu, vào năm 409, Cưu-ma-la-thập dịch vắn tắt là Trung luận (CBETA, T30n1564, 中论, 4 quyển, Long Thọ Bồ Tát tạo, Phạm Chí Thanh Mục thích). Sau này ngài Cát Tạng 吉藏 (549-623), một cao tăng của Tam luận tông, đổi lại là Trung quán luận, cũng có khi ngài gọi là Chánh quán luận trong tác phẩm nổi tiếng của ngài là Tam luận huyền nghĩa. 三論玄義 (T45n1852).

Bài đọc thêm:
Trung Luận – (Madhyamaka Sastra) (Thích Thiện Siêu)
Trung Luận (Thích nữ Chân Hiền)
Trung Luận (Thích Viên Lý)
Trung Quán Luận (Đại Sư Ấn Thận - Thích Nguyên Chân)
Trung Quán Luận (Cao Dao)
Tìm Hiểu Trung Luận (Hồng Dương)
Luận Giải Trung Luận, Tánh Khởi Và Duyên Khởi (Hồng Dương)
Đại Cương Về Triết Học Trung Quán (Thích Viên Lý)
Trung Luận - Bồ Tát Long Thọ (Thích Tâm Thiện)
Lịch Sử Tư Tưởng Và Triết Học Tánh Không (Thích Tâm Thiện)
Trung Quán Luận Kệ Tụng (Thích Tịnh Nghiêm)
Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận
Đập Vỡ Vỏ Hồ Đào (Thích Nhất Hạnh)
Trung Luận Và Hồi Tranh Luận - Bồ Tát Long Thọ (Đỗ Đình Đồng)
Bài học tóm tắt trung quán luận (BBT)
Khảo sát Căn bản Trung quán luận tụng (Thích Nhuận Châu dịch)
Thánh Bồ Tát Long Thọ (Nhật Hạnh dịch)


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.