Video Song Ngữ: Thần Chú Án Ma Ni Bát Mê Hồng - Om Mani Padme Hum Mantra

26/04/20214:16 CH(Xem: 6496)
Video Song Ngữ: Thần Chú Án Ma Ni Bát Mê Hồng - Om Mani Padme Hum Mantra
VIDEO SONG NGỮ:
THẦN CHÚ ÁN MA NI BÁT MÊ HỒNG -
OM MANI PADME HUM MANTRA

Wisdom Today

Lời Giới thiệu:

ÁN MA NI BÁT MÊ HỒNG là một câu thần chú cổ xưa được viết bằng tiếng Phạn để cầu Quán Thế Âm Bồ Tát. Thần chú này quan trọng và lâu đời nhất của Phật Giáo Tây Tạng.

Thần chú này được tìm thấy đầu tiên trong kinh Trang Nghiêm Bảo Vương của Đại thừa, Thần Chú còn được gọi là LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚ, tức 6 âm tiết, hay “vang tận đáy lòng” của Bồ Tát Quán Thế Âm.

Đối với Việt Nam, danh từ Bồ Tát được biết đến từ thế kỷ thứ 3 trong Lục Độ Tập Kinh của ngài Khương Tăng Hội.

OM MANI PADME HUM is a Sanskrit mantra that prays to the Bodhisattva Avalokitesvara. This is the oldest and most important mantra of Tibetan Buddhism.

OM MANI PADME HUM first appeared in Mahayana Kāraṇḍavyūhasūtra, 6-syllable or “innermost heart” of Bodhisattva Avalokiteshvara.

In Vietnam, “Bodhisattva” is known from the Collection of Six Paramitas sutra by Kang Senghui in the third century.



Bài đọc thêm:
Lục Tự Đại Minh Chú (Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết giảng)


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/03/2023(Xem: 14471)
23/02/2023(Xem: 3910)
29/12/2022(Xem: 4503)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.