Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

05/02/202011:14 CH(Xem: 5283)
Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận


HÙN PHƯỚC ẤN TỐNG GIỚI THÂN TÚC LUẬN
*************
GÓP PHẦN CÔNG ĐỨC TÔN KÍNH ẤN TỐNG: 
blank

A-TÌ-ĐẠT-MA GIỚI THÂN TÚC LUẬN 阿毘達磨界身足論, do Tôn giả Thế Hữu tạo 尊者世友造, Tam tạng Pháp Sư Huyền Tráng dịch 三藏法師玄奘譯. Việt dịch và chú: Thích Phước Nguyên.

Bản luận trình bày và hệ thống các pháp số căn bản của giáo nghĩa như: mười đại địa pháp, mười đại phiền não địa pháp, mười tiểu phiền não địa pháp, năm phiền não, năm kiến, năm xúc, năm căn, năm pháp, sáu thức thân, sáu xúc thân, sáu thọ thân, sáu tưởng thân, sáu ái thân.


Bản Việt dịch đã được thực hiện hoàn tất và đang trong quá trình in ấn, dự tính hoàn tất vào hạ tuần tháng 2/2020 (khoảng đầu tháng 2, Canh Tý). Ấn phẩm này được Tôn kính ấn tống, vì sự nhiếp ích cho chư ThiênNhân loại, nhằm lan toả các luận thư A-tì-đàm của Phật giáo Bắc truyền.

Trong ý nghĩatinh thần đó, chư vị Đạo hữu, Thân hữu Phật tử nào phát tâm hùn phước, góp phần công đức ấn tống tác phẩm này xin vui lòng chuyển đến địa chỉ:


****Tên tài khoản: 
Nguyễn Thành Long (tức dịch giả)
TK: 31110000975201, ngân hàng BIDV, chi nhánh tây Sài gòn.
(Nội dung chuyển khoản: In luận Giới thân)
****
Nguyện đem công đức hướng nguyện đến mọi người và mọi loài.

Nam mô Phổ Hiền vương Bồ tát

Bản dịch Giới thân túc luận, xin xem: https://thuvienhoasen.org/a3…/a-ti-dat-ma-gioi-than-tuc-luan

blankblank
blankblankblank

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
18/11/2020(Xem: 3842)
06/12/2020(Xem: 4088)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.