Kamma – Nghiệp Vào Lúc Tử Và Tái Tục (Kamma At Death And Rebirth)

28/01/20213:56 CH(Xem: 7748)
Kamma – Nghiệp Vào Lúc Tử Và Tái Tục (Kamma At Death And Rebirth)

KAMMA – NGHIỆP VÀO LÚC TỬ VÀ TÁI TỤC
(KAMMA AT DEATH AND REBIRTH)
Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa
Chuyển ngữ: Bhikkhu Abhikusala – Siêu Thiện
Phật lịch 2564 - Dương lịch 2020
Nhà xuất bản Hồng Đức
Kamma-Nghiệp vào lúc tử và tái tục

Kamma – Nghiệp Vào Lúc Tử Và Tái Tục là tuyển tựa trong các bài giảng của Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa và các bài nói Pháp (dhamma) trong suốt nhiều năm tại một số nơi ở Myanmar và nước ngoài như Hà Lan, Singapore và Malaysia. Một số bài nói chuyện phải được phiên âm hay dịch trước khi biên tập. Cảm ơn Ayya Aggañāṇi, người đã chịu khó dành thời gian để sàng lọc các lỗi ở các chương (về phần người biên soạn). Người biên soạn

MỤC LỤC

Tiểu sử của Dr. Nandamālābhivaṃsa 

Lời nói đầu 

I.Cuối Cùng Của Kiếp Sống 

II.Rút Thăm Xổ Số Vào Lúc Tử 

III.Cảnh Cuối Cùng Ở kiếp sống

IV.Kamma - Nghiệp Gieo Hạt Giống Của Nó Khi Tử 

V.Không Có Danh Sách Chờ Để Tái Tục 

VI.Tái Tục (Paṭisandhi):  Liên Kết Đến Luân Hồi (Saṃsāra) 

VII.U Ba và Maung Hla: Hai Người Khác Nhau Hay Giống Nhau?

VIII.Ai Bị Tái Tục? 

IX.Làm Sao Để Dừng Lại Nghiệp (Kamma) 

X.Đi Du Hành Với Thẻ Nghiệp (Kamma)

pdf_download_2
kamma-nghiep-vao-luc-tu-va-tai-tuc

Bài đọc thêm:
Bàn về chuyện tái sinh, đầu thai và cúng cơm
Nghiệp và Giải Nghiệp theo Chánh Pháp (Nguyên Giác)
Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sinh Theo Phật Giáo Tây Tạng (sách)
Khảo về thân trung ấm (Chúc Phú)
Chúng sinh đi đầu thai trong bao lâu ? (Hồng Hà)
Sự tái sinh – Chu trình nghiệp không thể tránh khỏi (Thích Nguyên Tạng dịch)
Cái chết không phải là sự chấm dứt (TT. Thích Nguyên Tạng)
Quan niệm sai lầm về thân trung ấm (HT. Viên Minh)
Trao đổi về bài viết có 49 ngày và thân trung ấm không? (TT. Thích Chúc Phú)
Có 49 ngày và thân trung ấm không?”.(HT. Giới Đức)
Chết Và Tái Sinh (TT. Thích Nguyên Tạng)
Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh? (Nguyên Giác)
Cầu Nguyện Và Tụng Kinh (Tâm Diệu)

 




.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/04/2023(Xem: 2039)
19/10/2016(Xem: 11160)
08/08/2010(Xem: 108771)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.