Tạp chí Phật Học Từ Quang Tập 39 - Tháng 1 Năm 2022

30/01/20226:10 SA(Xem: 3487)
Tạp chí Phật Học Từ Quang Tập 39 - Tháng 1 Năm 2022
Phat Hoc Tu Quang so 39PDF icon (4)Phật Học Từ Quang Số 39

 Trong tập này:

 

Lời ngỏ đầu xuân Nhâm Dần 2022 | Ban Biên tập
An lạc vườn tâm | Thích Thiện Đạo
Xuân hồng tuổi thơ (thơ) | Trần Quê Hương
Duyên lành gặp Phật | Trần Đình Sơn
Mùa xuân: Thời khắc của ước mơsự thật | Nguyên Cẩn
Xuân về thưởng lãm hoa mai | Viên Thắng
Xuân Di Lặc (thơ) | Tuệ Nha
Covid-19 và niềm tin tôn giáo | Vu Gia
Tình người trong đại dịch | Huỳnh Văn Ưu
Ngày xuân viếng chùa (thơ) | Nguyễn Hoàng Duy
Mối tình đầu của Hải Thượng Lãn Ông | Đỗ Hồng Ngọc
Bản sắc khoa học trong đạo Phật liên quan đến “Thập nhị nhân duyên” (t.t) | Tuệ Lạc
Chữ “Việt” | Lê Sơn Phương Ngọc
Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên: Chuỗi sự kiện trọng đại của Phật giáo vào lễ rằm tháng sáu Āsāḷhapūja | Tuệ Ân
Thói sùng bái quyền lực tác động xấu tới chữ Hán | Nguyễn Hải Hoành
Xuân này, Đạo tình (trang thơ)  Nguyên Thọ - Bùi Công Toa
Căn cước văn hóa của “Xuân và tuổi trẻ” | Lê Hải Đăng
Tấm áo tu | Cao Huy Hóa
Tay xuân dâng nén tâm hương (thơ) | Mã Lam


Hội Phật giáo Quan Âm Tịnh độ | Dương Thanh Mừng
Trì vật của Phật Dược SưBồ tát Phổ Hiền | Lương Thị Thu
Phật giáo Hoa Kỳ | Thích Nữ Thông Tiên
Thương ghét (thơ) | Lăng Già Tâm
Vài nét ngôn ngữ văn học Phật giáo trong tác phẩm Lục Độ Tập Kinh | Thích Nữ Hạnh Thiện
Quan niệm Thiền với văn hóa của Daisetsu Teitaro Suzuki | Thích Vạn Ngộ
Mồng Một ăn chay | Đặng Trung Thành
Chào nguyên xuân | Dương Kinh Thành
Đức tính và phẩm hạnh của một vị Bồ tát | Diệu Hải
Khái niệm đạo đức Khổng giáo - Lão giáo qua lăng kính Phật học | Thích Nữ Hiếu Liên
Bình đẳng về sự tu học trong Phật giáo | Thích Nữ Nhuận Định
Chữ “Thọ” ngày Tết | Vũ Thanh Thanh
Những danh nhân đất Việt tuổi Dần | Đặng Trung Thành
Những điều thú vị về “ông ba mươi” | Trần Thái Học
Món quà cuối năm | Nguyễn Quốc Nguyên
Đôi mắt mùa xuân | Đặng Trung Công
Kinh Bách Dụ (chuyển thơ) | Đặng Hùng Anh
Phật pháp giữa đời thường (t.t): Thiên đàng, Ba điều cơ bản | Cao Thăng Bình
Lời cầu nguyện tiêu trừ tai nạn bệnh duyên | Giác Uyển



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
13/11/2013(Xem: 24362)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.