SN.16.13. Saddhammappatirūpakasuttaṃ
156. Evaṃ me sutaṃ– ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā mahākassapo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākassapo bhagavantaṃ etadavoca– “ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo, yena pubbe appatarāni ceva sikkhāpadāni ahesuṃ bahutarā ca bhikkhū aññāya saṇṭhahiṃsu? Ko pana, bhante, hetu ko paccayo, yenetarahi bahutarāni ceva sikkhāpadāni appatarā ca bhikkhū aññāya saṇṭhahantī”ti? “Evañcetaṃ, kassapa, hoti sattesu hāyamānesu saddhamme antaradhāyamāne, bahutarāni ceva sikkhāpadāni honti appatarā ca bhikkhū aññāya saṇṭhahanti. Na tāva, kassapa, saddhammassa antaradhānaṃ hoti yāva na saddhammappatirūpakaṃ loke uppajjati. Yato ca kho, kassapa, saddhammappatirūpakaṃ loke uppajjati, atha saddhammassa antaradhānaṃ hoti”.
“Seyyathāpi, kassapa, na tāva jātarūpassa antaradhānaṃ hoti yāva na jātarūpappatirūpakaṃ loke uppajjati. Yato ca kho, kassapa, jātarūpappatirūpakaṃ loke uppajjati, atha jātarūpassa antaradhānaṃ hoti. Evameva kho, kassapa, na tāva saddhammassa antaradhānaṃ hoti yāva na saddhammappatirūpakaṃ loke uppajjati. Yato ca kho, kassapa, saddhammappatirūpakaṃ loke uppajjati, atha saddhammassa antaradhānaṃ hoti.
“Na kho, kassapa, pathavīdhātu saddhammaṃ antaradhāpeti, na āpodhātu saddhammaṃ antaradhāpeti, na tejodhātu saddhammaṃ antaradhāpeti, na vāyodhātu saddhammaṃ antaradhāpeti; atha kho idheva te uppajjanti moghapurisā ye imaṃ saddhammaṃ antaradhāpenti. Seyyathāpi, kassapa, nāvā ādikeneva opilavati; na kho, kassapa, evaṃ saddhammassa antaradhānaṃ hoti.
“Pañca khome, kassapa, okkamaniyā dhammā saddhammassa sammosāya antaradhānāya saṃvattanti. Katame pañca? Idha, kassapa, bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari agāravā viharanti appatissā, dhamme agāravā viharanti appatissā, saṅghe agāravā viharanti appatissā, sikkhāya agāravā viharanti appatissā, samādhismiṃ agāravā viharanti appatissā– ime kho, kassapa, pañca okkamaniyā dhammā saddhammassa sammosāya antaradhānāya saṃvattanti.
“Pañca khome, kassapa, dhammā saddhammassa ṭhitiyā asammosāya anantaradhānāya saṃvattanti. Katame pañca? Idha, kassapa, bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari sagāravā viharanti sappatissā, dhamme sagāravā viharanti sappatissā, saṅghe sagāravā viharanti sappatissā, sikkhāya sagāravā viharanti sappatissā, samādhismiṃ sagāravā viharanti sappatissā– ime kho, kassapa, pañca dhammā saddhammassa ṭhitiyā asammosāya anantaradhānāya saṃvattantī”ti. Terasamaṃ.
Kassapasaṃyuttaṃ samattaṃ.
Tassuddānaṃ–
Santuṭṭhañca anottappī, candūpamaṃ kulūpakaṃ;
Jiṇṇaṃ tayo ca ovādā, jhānābhiññā upassayaṃ.
Cīvaraṃ paraṃmaraṇaṃ, saddhammappatirūpakanti.
*
相應部16相應13經/相似正法經(迦葉相應/因緣篇/如來記說)(莊春江譯)
我聽到這樣:
有一次,世尊住在舍衛城祇樹林給孤獨園。
那時,尊者大迦葉去見世尊。抵達後,向世尊問訊,接著在一旁坐下。在一旁坐好後,尊者大迦葉對世尊這麼說:
「大德!什麼因、什麼緣以前有較少的學處,但較多的比丘在完全智上確立呢?又,大德!什麼因、什麼緣現在有較多的學處,但較少的比丘在完全智上確立呢?」
「迦葉!這是這樣的:當眾生在減少中、正法在消失中時,有較多的學處,但較少的比丘在完全智上確立,迦葉!只要相似正法不在世間出現,正法就不消失,但,迦葉!當相似正法在世間出現,那時,正法就消失。
迦葉!猶如只要相似黃金不在世間出現,黃金就不消失,但,迦葉!當相似黃金在世間出現,那時,黃金就消失。同樣的,迦葉!只要相似正法不在世間出現,正法就不消失,但,迦葉!當相似正法在世間出現,那時,正法就消失。
迦葉!不是地界使正法消失,不是水界使正法消失,不是火界使正法消失,不是風界使正法消失,而,在這裡,那些愚鈍男子出現,使這些正法消失。
迦葉!正法消失,不如同船一下子沈沒那樣,迦葉!有這五個能退墮法,導向正法的混亂與消失,哪五個呢?迦葉!這裡,比丘、比丘尼、優婆塞、優婆夷對大師住於不尊敬的、不順從的;對法住於不尊敬的、不順從的;對僧團住於不尊敬的、不順從的;對學住於不尊敬的、不順從的;對定住於不尊敬的、不順從的,迦葉!這五個能退墮法導向正法的混亂與消失。
迦葉!有這五法,導向正法的存續、不混亂、不消失,哪五個呢?迦葉!這裡,比丘、比丘尼、優婆塞、優婆夷對大師住於具尊敬的、具順從的;對法住於具尊敬的、具順從的;對僧團住於具尊敬的、具順從的;對學住於具尊敬的、具順從的;對定住於具尊敬的、具順從的,迦葉!這五法導向正法的存續、不混亂、不消失。」
迦葉相應完成,其攝頌:
「滿足與無愧者,像月亮那樣、前往家者,
已年老與三則教誡,禪與證智、住所,
衣、死後,相似正法。」
*
TƯƠNG ƯNG BỘ KINH
16. Tương ưng Ca-diếp
Kinh số 13
Việt dịch – Thích Minh Châu
XIII. Tượng Pháp (Tạp 32.2 Pháp Giảm Diệt, Đại 2, 226b (Biệt Tạp 6.15, Đại 2, 419b) (S.ii,223)
18) Chính năm pháp này, này Kassapa, đưa đến sự an trú, bền vững, không biến mất của diệu pháp.
*
宋天竺三藏求那跋陀羅譯
(九〇六)
*
Việt dịch
Tuệ Sỹ - Đức Thắng
KINH 906. PHÁP TƯỚNG HOẠI[8]
“Này Ca-diếp, có năm nhân duyên có khả năng làm cho Chánh pháp Như Lai chìm mất. Những gì là năm? Đó là nếu Tỳ-kheo đối với Đại Sư mà không kính, không trọng, không thành ý cúng dường; khi đối với Đại Sư đã không kính, không trọng, không thành ý cúng dường, sau đó vẫn nương tựa để sống. Đối với pháp, hoặc học giới, hoặc giáo giới tùy thuận, hay các phạm hạnh được Đại Sư khen ngợi cũng không kính, không trọng, không thành ý cúng dường mà vẫn sống y chỉ[13]. Này Ca-diếp, đó gọi là năm nhân duyên làm cho Chánh pháp Như Lai nhân đây chìm mất.
“Này Ca-diếp, có năm nhân duyên khiến cho pháp luật của Như Lai không chìm, không mất, không suy giảm. Những gì là năm? Đó là nếu Tỳ-kheo đối với Đại Sư mà cung kính, tôn trọng, thành ý cúng dường, sống y chỉ; đối với pháp, hoặc học giới, hoặc giáo giới tùy thuận, hay phạm hạnh được Đại Sư khen ngợi cũng cung kính, tôn trọng, thành ý cúng dường, sống y chỉ. Này Ca-diếp, đó gọi là năm nhân duyên làm cho pháp luật Như Lai không chìm, không mất, không sút giảm. Cho nên này Ca-diếp, nên học như vầy: ‘Đối với Đại Sư nên tu cung kính, tôn trọng, thành ý cúng dường, sống y chỉ; đối với pháp, hoặc học giới, hoặc giáo giới tùy thuận, hay các phạm hạnh mà được Đại Sư khen ngợi, cũng phải cung kính, tôn trọng, thành ý cúng dường, sống y chỉ.”
Theo HƯƠNG TÍCH PHẬT VIỆT