Thư Viện Hoa Sen

Phật Giáo Là “Khoa Học Tâm Linh”

08/01/20184:01 SA(Xem: 11128)
Phật Giáo Là “Khoa Học Tâm Linh”

PHẬT GIÁO LÀ “KHOA HỌC TÂM LINH”

(Jason Gots, chuyển Việt ngữ: Thích Nữ Đức Trí & Thích Nữ Giới Hương)

 

“Đạo Phật nhấn mạnhtu tập giúp chúng ta loại bỏ những tà kiến, chứ không phải là nơi tập hợp các hí luận”.

(Thích Nhất Hạnh, Trái Tim Của Bụt)

ducphatthichca_1
Tượng Phật cổ (Viện Bảo Tàng Kabul, A Phú Hãn)

Ý Tưởng lớn là gì?

Tôi đã có thể dự đoán những lời phê bình. Khoa học thì nói về kinh nghiệm được thực chứng khách quan. Trong khi đó, Thiền Phật giáo, là nói về bạn, sự trải nghiệm chủ quan của riêng bạn trong tâm trí của chính bạn. Tất cả những điều đó có thể gọi là “chứng nghiệm” cho những tác động tích cực của trạng thái thiền, về khả năng vô tận của tâm thức con người như an lạc, từ bi và định tĩnh, vv…

Tạm để các khía cạnh “tinh thần” của giáo pháp sang một bên, khoa học thần kinhnhận thức đã chú ý đến phương pháp thiền trong thời gian gần đây. Trong lúc các đề tài nghiên cứu như vậy đang tạo nên một luồng tranh cãi trong cộng đồng khoa học, thì ngày càng có nhiều sự đồng thuận rằng việc thực hành thiền định liên tục có thể làm thay đổi cấu trúc não bộ và phát triển khả năng nhận thức.

Đó là những giai đoạn đầu của nền khoa học thần kinh về thiền định, nhưng Kadam Morten, một vị giáo thọ trong truyền thống Phật Giáo New Kadampa, biện luận rằng Đức Phật (Cồ Đàm – Bậc đã sống ở Ấn Độ khoảng chừng 2500 năm về trước) là vị sáng lập “nền khoa học tâm linh”, việc thực hành Thiền Phật giáo (lặp lại lời của Đức Geshe Kelsang – người sáng lập New Kadampa), cho phép bất cứ ai cũng có thể quán chiếu tự ngã với “những vọng tưởng” của sân giận, ganh tị, và chấp trước, những trạng thái này chiếm ưu thế trong đời sống tỉnh thức của chúng ta như từ bi, hỉ, xả.

Đây là “hướng tâm linh” đang hiện hữuPhật Giáo tin là sự trải nghiệm được thực chứng được thông qua tu tập, đây cũng là những nền tảng nổi bật của Phật Giáo để phân biệt với Chính Thống Vô Thần, đã phủ nhận sự tồn tại của bất kì chiều hướng nào.

Tầm quan trọng là gì?

Những khía cạnh này của Phật pháp được duy trì trong nhiều truyền thống khác nhau như lý duyên khởitính chất tương quan của các pháp - một học thuyết thống nhất tất cả các pháp mônThực ra mà nói, họ tranh cãi nhau rằng hầu hết thật tế nhân loạichúng ta biết chỉ là sự bóp méo, kết quả của vọng tưởng đã ô nhiễm những tâm thức cá nhân, và chúng ta đã nhận ra tâm phân biệt vốn không có tồn tại.

Đối với nhân loại, Phật tử tin rằng ban tình thương cho người khác là hiệu quả tương ứng của sự thấu hiểu lý duyên khởi và chia sẻ kinh nghiệm đau khổ do tâm tạo ra. Thông qua quán chiếu, “nhà khoa học Phật giáo” đến để thấy rõ nguổn gốc của tâm bất an, tán loạn chính mình và giác biết những điểm khác biệt bên ngoài đã chia cách chúng ta, từ đó có thể khởi lòng thương cảm những người khác hơn.

Một vị khách khác mới đây của Big Think, nhà triết học Alain de Botton, không đồng tình với siêu hình học của Phật giáo, nhưng ông chia sẻ một niềm tin chính yếu rằng tận sâu thẫm bên trong những hành vi xấu ra biểu hiện ra bên ngoài đối đãi với nhau, vẫn có tồn tại những giá trị nhân văn như là sự tử tế, tình thương yêu, và giá trị của trẻ thơ – và đó là thách thức lớn nhất của chúng ta khi muôn loài không đánh mất bản lai tốt của họ.

Tất nhiên, nếu bạn tin điều đó như là nồng cốt, mọi người thì bạo lực, tranh đấu và tàn ác, và vì thế không có sự tranh luận nào khiến bạn quan tâm. Nhưng nếu bạn đồng tình rằng lòng căm thù, lo lắng, tham lam, và ghen tuông là thứ yếu và bản chất bên trong của những tâm phá hoại sâu sắc đó – vẫn hiện hữu– tìm một vài biện pháp đáng tin cậy để điều ngự hoặc chuyển hóa chúng – và bằng cách ấy tánh bản thiện của chúng ta trở nên tốt hơn – xứng đáng để nhân loại truy tìm.

(http://bigthink.com/think-tank/buddhism-as-a-science-of-the-mind)

 

 

Buddhism as a “Science of the Mind”

 by JASON GOTS

Buddhism is not a collection of views. It is a practice to help us eliminate wrong views. 

                                                   Thich Nhat Hanh, The Heart of Buddha's Teaching. 

What’s the Big Idea? 

I can already anticipate the critiques. Science is about objective, reproducible verification. Buddhist meditation, on the other hand, is about you, alone with your own subjective experience of your own mind. All of its so-called “evidence,” of the positive effects of meditation, the limitless capacity of the human heart for joy, compassion, and peace, etc. is anecdotal. 

Putting aside for the moment the more “spiritual” aspects of Buddhist teaching, neuro and cognitive science have been paying close attention to meditation for some time now. While such studies are a source of controversy in the scientific community, there is increasing consensus that the sustained practice of meditation can permanently change the structure of the brain and improve attentional capacity

It’s early days still for the neuroscience of meditation, but Kadam Morten, a teacher in the New Kadampa tradition of Buddhism, argues that the Buddha (Gautama Buddha, who lived in India approximately 2500 years ago) was the creator of a “science of the mind.” The practice of Buddhist meditation, he says (echoing Geshe Kelsang, the founder of New Kadampa), enables anyone to verify through self-study that beneath the “deluded mind-states” of anger, jealousy, and attachment which dominate our waking lives there exists a universal, self-renewing wellspring of compassion, joy, and love. 

This “spiritual dimension” of our existence, which Buddhists believe is empirically verifiable through practice, is what fundamentally distinguishes Buddhism from what might be called Orthodox Atheism, which denies the existence of any such dimension.  

What’s the Significance?

Those aspects of Buddha’s teachings that have been preserved in various traditions share a belief in the interdependence and interconnectedness of all things – a kind of unified theory of everything. In effect, they argue that most of human reality as we know it is a distortion, the result of the delusions that afflict our individual minds, and that we perceive distinctions where none exist. 

For humans, Buddhists believe, compassion for others is the logical response to the understanding of interdependence and the shared experience of suffering that deluded mind-states cause. Through observation, the “Buddhist scientist” comes to understand the sources of her own confusion and psychic dissonance, and, seeing through the external differences that divide us, can better empathize with others. 

Another recent Big Think guest, philosopher Alain de Botton, might disagree with the metaphysics of Buddhism, but he shares this core belief – that beneath our often horrible outward behavior toward one another, there exists a set of shared human values such as kindness, compassion, and value of children – and that our biggest challenge as a species is not losing track of them. 

Of course if you believe that, at their core, people are violent and competitive and cruel, then neither argument is likely to interest you much. But if you agree that hatred, anxiety, greed, and jealousy are secondary and deeply destructive aspects of our nature, then – after survival – finding some reliable method to control or eradicate them – and thereby liberating our better angels –becomes pretty much the only worthwhile human pursuit.


Tạo bài viết
24/04/2012(Xem: 80045)
07/11/2010(Xem: 142253)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: