Thư Viện Hoa Sen

Phật Giáo Nguyên Thủy & Phật Giáo Đại Thừa

08/12/20143:44 SA(Xem: 47141)
Phật Giáo Nguyên Thủy & Phật Giáo Đại Thừa

 

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY & PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA
Hòa thượng Tiến Sĩ Wapola Rahula
Biên dịch: Lê Kim Kha


ban-do-pgnt-dna-pgdt-tay-tang-pgdt
Bản đồ vùng Phật Giáo Nguyên Thủy (Đông Nam Á),
Phật Giáo Đại Thừa (Tây Tạng) & Phật Giáo Đại Thừa (Đông Á)

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: Sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừađạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy xem lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừađạo Phật Nguyên thủy.

Đức Phật đản sanh vào thế kỷ thứ 6 trước CN. Phật thành đạo năm 35 tuổi, sau đó đi thuyết giảng suốt 45 năm còn lại cho đến khi Bát-Niết-bàn năm 80 tuổi.


Đức Phật đã chọn ngôn ngữ phổ thông là tiếng Magadha (Ma-kiệt-đà) để thuyết giảng giáo lý cho mọi tầng lớp: vua chúa, hoàng tử, bà-la-môn, thương gia, những người bần cùng, trí thức, trộm cướp, và thường dân lao động. Những gì Phật giảng dạy gọi là “Phật ngôn”. Thời điểm đó chưa hề có có chỗ nào gọi là Phật giáo Trưởng Lão Bộ (Theravàda) hay Đại thừa (Mahàyana) gì cả.

Sau khi Đức Phật lập ra giáo đoàn Tỳ KheoTỳ Kheo Ni (hay còn gọi là Tăng Đoàn hay Ni Đoàn), Phật đưa ra những nguyên tắc giới luật để bảo vệ giáo đoàn được gọi là Giới Luật (Vinaya). Những lời giảng dạy của Ngài bao gồm trong những bài thuyết pháp cho những Tăng Ni và mọi chúng sinh thì được gọi là Giáo Pháp (Dhamma).

pdf_download_2
Phật Giáo Nguyên thủy và Phật Giáo Đại thừa

(Dịch từ “Theravada & Mahayana Buddhism” của Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula, in trong tuyển tập “Gems of Buddhist Wisdom” (Những Viên ngọc Trí tuệ Phật giáo, năm 1996

Tạo bài viết
24/04/2012(Xem: 80045)
07/11/2010(Xem: 142253)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: