Ngũ Uẩn (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

12/05/20211:00 SA(Xem: 16045)
Ngũ Uẩn (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)
THIỆN PHÚC
NGŨ UẨN
THE FIVE SKANDHAS

ngu uan
 
Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved.
No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.


Mục Lục
Table of Content
 
Mục Lục—Table of Content 
Lời Đầu Sách—Preface 
Chương Một—Chapter One: Tổng Quan Về Ngũ Uẩn—An Overview of the Five Skandhas 
Chương Hai—Chapter Two: Chúng Sanh Con Người—Human Beings 
Chương Ba—Chapter Three: Ngũ Uẩn Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm—The Five Aggregates in the Surangama Sutra 
Chương Bốn—Chapter Four: Vọng Tưởng Của Ngũ Uẩn—False Thinkings of the Five Skandhas 
Chương Năm—Chapter Five: Thức Uẩn—Consciousness Skandha 
Chương Sáu—Chapter Six: Bát Thức—Eight Consciousnesses 
Chương Bảy—Chapter Seven: Mạt Na Thức—Klistamanas Consciousness 
Chương Tám—Chapter Eight: A Lại Da Thức—Alaya Consciousness 
Chương Chín—Chapter Nine: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Tu Tập Tỉnh Thức Nơi Thân—Escaping the Five Skandhas Through Cultivating the Mindfulness of the Body
Chương Mười—Chapter Ten: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Tu Tập Tỉnh Thức Nơi Thọ—Escaping the Five Skandhas Through Cultivating the Mindfulness of the Sensations 
Chương Mười Một—Chapter Eleven: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Tu Tập Tỉnh Thức Nơi Tâm—Escaping the Five Skandhas Through Cultivating the Mindfulness of the Mind 
Chương Mười Hai—Chapter Twelve: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Tu Tập Tỉnh Thức Nơi Pháp—Escaping the Five Skandhas Through Cultivating the Mindfulness of the Mental Objects 
Chương Mười Ba—Chapter Thirteen: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Tu Tập Tứ Niệm Trú— Escaping the Five Skandhas Through Cultivating the Four Basic Subjects of Buddhist Meditation 
Chương Mười Bốn—Chapter Fourteen: Xuất Ly Ngũ Uẩn Qua Thông Hiểu Ngã-Nhân-Chúng Sanh- và Thọ Giả Tướng—Escaping the Five Skandhas Through Thoroughly  Understanding  of the Self-Living Beings-Others-and Life Span  
Chương Mười Lăm—Chapter Fifteen: Ngũ Uẩn Không Có Tự Ngã—The Five Skandhas Have No Self 
Chương Mười Sáu—Chapter Sixteen: Mười Con Ma Nơi Sắc Uẩn—Ten Demonic States in the Form Skandha 
Chương Mười Bảy—Chapter Seventeen: Mười Con Ma Nơi Thọ Uẩn—Ten Demonic States in the Feeling Skandha 
Chương Mười Tám—Chapter Eighteen: Mười Con Ma Nơi Tưởng Uẩn—Ten Demonic States in the Thinking Skandha 
Chương Mười Chín—Chapter Nineteen: Mười Con Ma Nơi Hành Uẩn—Ten Demonic States in the Formation Skandha 
Chương Hai Mươi—Chapter Twenty: Mười Con Ma Nơi Thức Uẩn—Ten Demonic States in the Consciousness Skandha 
Chương Hai Mươi Mốt—Chapter Twenty-One: Thoát Ly Ngũ Uẩn Qua Chúng Sanh Quán—Escaping the Five Skandhas Through Contemplating On Living Beings 
Phụ Lục—Appendices
Phụ Lục A—Appendix A: Ngã Và Vô Ngã—Self and No-Self 
Phụ Lục B—Appendix B: Thất Đại—Seven Elements 
Phụ Lục C—Appendix C: Thoát Ly Ngũ Uẩn Bằng Cách Luôn Luôn Tỉnh Thức—Escaping the Five Skandhas By Always Being Mindful 
Phụ Lục D—Appendix D: Thoát Ly Ngũ Uẩn Bằng Cách Luôn Có Chánh Niệm Và Tỉnh Giác Nơi Thân—Escaping the Five Skandhas By Always Being Mindful and Alert of the Body 
Phụ Lục E—Appendix E: Thoát Ly Ngũ Uẩn Bằng Cách Luôn Có Chánh Niệm Và Tỉnh Giác Nơi Tâm—Escaping the Five Skandhas By Always Being Mindful and Alert of the Mind
Phụ LụcF—Appendix F:Sự Liên Hệ Giữa Ngũ Uẩn Và Thân Kiến—The RelationshipBetween the Five Aggregates and the View of “Self-Identification269
Phụ Lục G—Appendix G: Nhập và Lục Nhập—Entrances and Six Entrances 
Phụ Lục H—Appendix H: Thập Nhị Nhập—Twelve Entrances 
Phụ Lục I—Appendix I: Tâm Chúng Sanh—Humans’ Mind 
Phụ Lục J—Appendix J: Bản Tánh Của Con Người—Human Nature 
Phụ Lục K—Appendix K: Lục Thô Tướng Thức—Six Coarser Stages of Consciousness  
Phụ Lục L—Appendix L: Vô Thức—The Unconscious 
Phụ Lục M—Appendix M: Bản Chất Vô Thường Của Ngũ Uẩn Thủ—The Impermanent Nature of the Five Aggregates of Clinging
Phụ Lục N—Appendix N: Ngũ Uẩn Giai Không—The Five Skandhas Are Equally Empty
Phụ Lục O—Appendix O: Phá Trừ Ngũ Ấm—The Elimination of the Five Aggregates 
Tài Liệu Tham Khảo—References 

Lời Mở Đầu

 

Uẩn theo Phạn ngữ “Skandha” có nghĩa là “nhóm, cụm hay đống.” Theo đạo Phật, “Skandha” có nghĩa là thân cây hay thân người. Nó cũng có nghĩa là năm nhóm, năm hiện tượng hay năm yếu tố kết thành sự tồn tại của chúng sanh. Theo triết học Phật giáo, mỗi hiện hữu cá nhân gồm năm thành tố hay uẩn, đó là sắc, thọ, tưởng, hành, thức, và vì chúng luôn thay đổi nên những ai cố gắng luyến chấp vào chúng sẽ phải chịu khổ đau phiền não. Tuy những yếu tố này thường được coi như là “sự luyến ái của các uẩn” vì, dù chúng là vô thường và luôn thay đổi, phàm phu luôn luôn phát triển những ham muốn về chúng. Theo Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, ngũ uẩn bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Nói chung, ngũ uẩn có nghĩa là con ngườithế giới sự vật hiện tượng. Muốn thoát ly khổ ách, Phật tử nên luôn hành thâm bát nhãchiếu kiến ngũ uẩn giai không. Đức Phật đã nhắc nhở Xá Lợi Phất: “Này Xá Lợi Phất, Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc. Sắc là Không, Không là Sắc. Thọ, Tưởng, Hành, Thức lại cũng như vậy.” Uẩn còn có nghĩa là che lấp hay che khuất, ý nói các pháp sắc tâm che lấp chân lý. Uẩn có nghĩa là tích tập hay chứa nhóm (ý nói các sắc pháp tâm lớn nhỏ trước sau tích tập mà tạo ra tính và sắc). Nói tóm lại, uẩn chỉ là những hiện tượng hữu vi chứ không phải vô vi.

Quyển sách nhỏ có tựa đề “Ngũ Uẩn” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về giáo lý nhà Phật, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra những lời Phật dạy về Ngũ Uẩn. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích của người tu Phậttự giác, nghĩa là tự mình thấy được bản chất thật của Ngũ Uẩn. Tự giác còn có nghĩa là tự quán sát bằng cái trí của chính mình chứ không dựa vào kẻ khác; giác tha (sau khi tự mình đã giác ngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiến họ được khai ngộ và giúp họ rời bỏ mọi mê lầmkhổ não trong vòng luân hồi) rồi cuối cùng mới đi đến giác hạnh viên mãn, thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử, đó chính là Niết Bàn đạt được ngay trong kiếp này. Cuộc hành trình từ người lên Phật còn đòi hỏi nhiều cố gắnghiểu biết liên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn tập sách “Ngũ Uẩn song ngữ Việt Anh nhằm phổ biến giáo lý nhà Phật cho Phật tử ở mọi trình độ, đặc biệt là những người sơ cơ. Những mong sự đóng góp nhoi nầy sẽ mang lại lợi lạc cho những ai mong cầu có được cuộc sống an bìnhhạnh phúc.

 

Thiện Phúc

 

 

 

Preface

 

“Skandha” in Sanskrit means “group, aggregate, or heap.” In Buddhism, Skandha means the trunk of a tree, or a body. Skandha also means the five aggregates or five aggregates of conditioned phenomena (constituents), or the five causally conditioned elements of existence forming a being or entity. According to Buddhist philosophy, each individual existence is composed of the five elements and because they are constantly chanching, so those who attempt to cling to the “self” are subject to suffering. Though these factors are often referred to as the “aggregates of attachment” because they are impermanent and changing, ordinary people always develop desires for them. According to The Prajnaparamita Heart Sutra, the five aggregates are composed of form, feelings, perceptions, mental formations, and consciousness. Generally speaking, the five aggregates mean men and the world of phenomena. In order to overcome all sufferings and troubles, Buddhists should engage in the practice of profound Prajnaparamita and perceive that the five aggregates are empty of self-existence. The Buddha reminded Sariputra: “O Sariputra, Form is not different from Emptiness, and Emptiness is not different from Form. Form is Emptiness and Emptiness is Form. The same can be said of feelings, perceptions, actions and consciousnesses.” Skandhas also mean things that cover or conceal, implying that physical and mental forms obstruct realization of the truth. Skandha also means an accumulation or heap, implying the five physical and mental constituents, which combine to form the intelligence or nature, and rupa. In short, the skandhas refer only to the phenomenal, not to the non-phenomenal.

This little book titled “The Five Skandhas” is not a profound study of Buddhist teachings, but a book that simply points out the Buddha's teachings on the five skandhas. Devout Buddhists should always remember the goal of any Buddhist cultivator is to achieve self-enlightening on the five skandhas; that is examining with one’s own intelligence, and not depending upon another; enlightening or awakening of others, then achieve the final accomplishment, to go beyond the cycle of births and deaths, that is to reach the state of mind of a Nirvana right in this very life. The journey from man to Buddha still demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on Buddhism, I venture to compose this booklet titled “The Five Skandhas” in Vietnamese and English to spread basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers, especially Buddhist beginners, hoping this little contribution will help Buddhists in different levels to understand on how to achieve and lead a life of peace and happiness.

 

 Thiện Phúc

pdf_download_2
Ngũ Uẩn - Thiện Phúc







Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/10/2010(Xem: 48424)
11/08/2013(Xem: 43811)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.