Mục Lục

18/07/201012:00 SA(Xem: 24170)
Mục Lục

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN  
Tác Giả: Kimura Taiken

Hán Dịch: Thích Diễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ
Xuất Bản: Viện Đại Học Vạn Hạnh 1969 - Phật Học Viện Quốc Tế, USA 1986

MỤC LỤC

Vài Nét Về Tác Giả
THIÊN THỨ NHẤT: ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG SỬ
CHƯƠNG THỨ NHẤT
TỔNG LUẬN

Tiết thứ nhất: Địa vị Phật Giáo trong tư trào Ấn Độ.
Tiết thứ hai: Điểm tương đồng giữa tưởng Ấn Độtư tưởng Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặc tính của tư tưởng Phật Giáo.
CHƯƠNG THỨ HAI
TƯ TRÀO CỦA CÁC BỘ PHÁI TRƯỚC NGÀY ĐẠI THỪA HƯNG KHỞI

Tiết thứ nhất: Nguyên ủy của các Bộ phái.
Tiết thứ hai: Sự bất đồng về lập trường chủ yếu giữa Nguyên thủy Phật giáoBộ phái Phật giáo.
Tiết thứ ba: Phật Đà Quan.
Tiết thứ tư: Hữu tình quan.
Tiết thứ năm: Tu chứng luận.
CHƯƠNG THỨ BA
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO ĐẾN THỜI ĐẠI LONG THỤ

Tiết thứ nhất: Nguồn gốc và đặc chất của tư tưởng Đại Thừa.
Tiết thư hai: Những kinh điểntư tưởng chủ yếu của Đại Thừa trước thời Long Thụ.
Tiết thứ ba: Phật giáo quan của Long Thụ.
CHƯƠNG THỨ TƯ
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TỪ SAU THỜI ĐẠI LONG THỤ ĐẾN THỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN

Tiết thứ nhất:Ý nghĩa sự kết tập những kinh điển chủ yếu của Đại Thừa đương thời.
Tiết thứ hai: Các loại kinh mới và lịch trình thành lập.
Tiết thứ ba: Đặc chất tư tưởng của các kinh điển.
Tiết thứ tư: Các kinh điển kể trên với Tiểu Thừa Giáo.
CHƯƠNG THỨ NĂM
PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN

Tiết thứ nhất: Tổng luận.
Tiết thứ hai: Phật giáo thuộc Vô Trước, Thế Thân (Du Già Phật Giáo).
Tiết thứ ba: Như Lai Tạng_Phật giáo của Thế Thân.
CHƯƠNG THỨ SÁU
PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN (THẾ KỶ VI-VIII)

THIÊN THỨ HAI: ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO LÝ LUẬN
CHƯƠNG THỨ NHẤT
BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO VỚI PHẬT GIÁO
Tiết thứ nhất: Sự quan hệ giữa lý luậnthực tiễn trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Phật Giáo có phải là tôn giáo không.
Tiết thứ ba: Phật Giáo với sự thực tôn giáo.
Tiết thứ tư: Bản chất của những đòi hỏi tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sự mong muốn một sự sống vô hạn và yêu cầu giải thoát.
Tiết thứ sáu: Sự thỏa mãn yêu cầu tôn giáo với nhất tâm.
CHƯƠNG THỨ HAI
GIẢI THOÁT LUẬN
Tiết thứ nhất: Gợi ý.
Tiết thứ hai: Ý nghĩa và các giải thoát quan Ấn Độ.
Tiết thứ ba: Đặc chất của giải thoát quan Phật Giáo.
CHƯƠNG THỨ BA
ĐẶC CHẤT PHẬT GIÁO TẠI BA QUỐC GIA
Tiết thứ nhất: Nguyên thủy Phật giáoBộ phái Phật giáo.
Tiết thứ hai: Đặc chất của Đại Thừa Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặc chất của Phật Giáo Trung QuốcPhật Giáo Nhật Bản.
CHƯƠNG THỨ TƯ
TINH THẦN CỦA ĐẠI THỪA
Tiết thứ nhất: Tiểu Thừa là gì?
Tiết thứ hai: Chủ nghĩa tinh thần của Đại Thừa.
Tiết thứ ba: Đứng trên lập trường hình thức để quan sát Tiểu ThừaĐại Thừa.
Tiết thứ tư: Sự bất đồng về nội dung.
Tiết thứ năm: Chân không diệu hữu với lập trường của các kinh điển Đại Thừa.
Tiết thứ sáu: Thực hiện tinh thần Đại Thừa.
CHƯƠNG THỨ NĂM
CHÂN NHƯ QUAN CỦA PHẬT GIÁO
(Đặc biệt lấy Bát Nhã làm trung tâm)
Tiết thứ nhất: Lời tựa.
Tiết thứ hai: Sự triển khai của tư tưởng Chân Như đến thời kỳ Bát Nhã.
Tiết thứ ba: Lập trường toàn bộ của Bát Nhã.
Tiết thứ tư: Chân như quan của Bát Nhã.
CHƯƠNG THỨ SÁU
THIỀN VÀ Ý NGHĨA TRIẾT HỌC
Tiết thứ nhất: Ý nghĩa của Thiền.
Tiết thứ hai: Các loại Thiền.
Tiết thứ ba: Tự ngã là gì?
Tiết thứ tư: Cái ta tuyệt đối.
Tiết thứ năm: Phương pháp thực hiện Đại-ngã và Thiền.
Tiết thứ sáu: Đặc sắc của Đạt Ma Thiền.
CHƯƠNG THỨ BẢY
SỰ KHAI TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ SỰ KHẢO SÁT VỀ THIỀN
Tiết thứ nhất: Địa vị của Thiền trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Thiền quán: Mẫu thai của giáo lý.
Tiết thứ ba: Nội dung của Thiền.
Tiết thứ tư: Sự phổ biến hóa nội dung Thiền quán.


Tiết thứ năm: Thiền quánphương pháp nhận thức.
CHƯƠNG THỨ TÁM
TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VỚI VĂN HÓA SỬ
Tiết thứ nhất: Đức Phật với tư trào thời đại.
Tiết thứ hai: Kinh điển Đại Thừa với bối cảnh văn hóa sử.
Tiết thứ ba: Kinh điển Đại Thừa với sự biểu hiện nghệ thuật.
CHƯƠNG THỨ CHÍN
KINH PHÁP HOA
(Đại biểu cho đạo Bồ Tát)
Tiết thứ nhất: Ý nghĩa sự xuất hiện kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ hai: Sự tổ chức của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ ba: Quan niệm chủ yếu của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ tư: Quyển Hội Tam Quy Nhất, Thụ Ký Thành Phật (quan niệm chủ yếu của Tích Môn).
Tiết thứ năm: Phật Pháp vĩnh viễn (tư tưởng trung tâm của Bản Môn)
Tiết thứ sáu: Đạo Bồ Tát: Pháp thân hoạt động cụ thể (lấy kinh Quan Âm làm trrung tâm).
THIÊN THỨ BA: ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THỰC TIỄN LUẬN
CHƯƠNG THỨ NHẤT
Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC
Tiết thứ nhất: Gợi đề.
Tiết thứ hai: Ý nghĩa đạo đức trong Phật Giáo Nguyên Thủy.
Tiết thứ ba: Đại Thừa giáo tổng hợp.
Tiết thứ tư: Chân Không Diệu Hữu.
Tiết thứ năm: Bất trụ Niết Bàn.
Tiết thứ sáu: Kết luận.
CHƯƠNG THỨ HAI
QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TỰ DO Ý CHÍ
Tiết thứ nhất: Phạm vi của vấn đề.
Tiết thứ hai: Căn cứ của tính cáchý chí tự do.
Tiết thứ ba: Tư tưởng Đại Thừa với những quan niệm trên.
CHƯƠNG THỨ BA
CHỦ NGHĨA TỰ LỰCCHỦ NGHĨA THA LỰC
Tiết thứ nhất: Tự lựcTha lực của ngoại giáo.
Tiết thứ hai: Sự triển khai của thuyết Tự lựcTha lực trong Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Bản chất hoạt động của sinh mệnh.
Tiết thứ tư: Yêu cầu vô hạn của sinh mệnh với ý thức tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sự thực hiện sinh mệnh vô hạn với thuyết tự lựctha lực.
Tiết thứ sáu: Sự quan hệ giữa tự lựctha lực.
Tiết thứ bảy: Phương pháp điều hòa giữa tự lựctha lực.
CHƯƠNG THỨ TƯ
Ý NGHĨ CUỘC ĐỜI
Tiết thứ nhất: Yêu cầu xác lập nhân sinh quan.
Tiết thứ hai: Tiêu chuẩn phê phán giá trị cuộc đời.
Tiết thứ ba: Chủ nghĩa khoái lạc và chủ nghĩa yếm thế.
Tiết thứ tư: Hai phương diện mâu thuẫn của cuộc đời.
Tiết thứ năm: Sự mâu thuẫn của cuộc đời với quan niệm khổ.
Tiết thứ sáu: Giá trị cuộc đời theo quan niệm Phật Giáo.
Tiết thứ bảy: Ý nghĩa cuộc sinh hoạt với quan niệm khổ.
Tiết thứ tám: Văn hóa dùng phương pháp tiêu cực để khắc phục khổ.
Tiết thứ chín: Xét về ý nghĩa văn hóa theo quan niệm Phật Giáo
Tiết thứ mười: Sự cải tạo tâm với bạt khổ dữ lạc.
Tiết mười một: Sự ức chế những cảm giác tham cầu với sự diệt khổ.
Tiết mười hai: Đạo Bồ Tát: phương pháp diệt khổ.
Tiết mười ba: Tinh thần căn bản của đạo Bồ Tát.
Tiết mười bốn: Bồ Tát đạo với Tịnh Độ
Tiết mười lăm: Thế giới lý tưởngTịnh Độ.
Tiết mười sáu: Sự kiến thiết Tịnh Độluân hồi.
Tiết mười bảy: Kết luận.
CHƯƠNG THỨ NĂM
SỰ TRIỂN KHAI CỦA TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆNÝ NGHĨA ĐẠO ĐỨCVĂN HÓA CỦA NÓ
Tiết thứ nhất: Lời mở đầu.
Tiết thứ hai: Sự khai triển của tư tưởng bản nguyện (Lấy số nguyện làm tiêu chuẩn).
Tiết thứ ba: Ý nghĩa đạo đức, văn hóatôn giáo trong tư tưởng bản nguyện.
CHƯƠNG THỨ SÁU
TỊNH ĐỘ QUAN NIỆM, TỊNH ĐỘ THỰC TẠITỊNH ĐỘ SINH THÀNH
Tiết thứ nhất: Thiền ĐịnhTịnh Độ.
Tiết thứ hai: Điểm lợi, hại của thuyết quan niệm và thuyết thực tại.
Tiết thứ ba: Thuyết sinh thành thống hợp hai thuyết trên.
CHƯƠNG THỨ BẢY
HIỆN THỰCTỊNH ĐỘ
Tiết thứ nhất: Hai sứ mệnh của Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Lý tưởng Tịnh Độ kết hợp hai sứ mệnh lớn.
Tiết thứ ba: Quán chiếu Tịnh Độ.
Tiết thứ tư: Tha phương Tịnh Độ.
Tiết thứ năm: Tịnh Độ tương lai trên cõi này.
Tiết thứ sáu: Kết luận.
CHƯƠNG THỨ TÁM
Ý NGHĨA CHÍNH TRỊ
Tiết thứ nhất: Căn cứ chính trị quan của Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Nguồn gốc Quốc Gia.
Tiết thứ ba: Chính trị đối với các quốc gia đối lập
Tiết thứ tư: Quốc gia lý tưởngchính đạo.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.