Thư Viện Hoa Sen

Tiết Mục

05/05/201012:00 SA(Xem: 46490)
Tiết Mục
NIỆM PHẬT THẬP YẾU
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Tịnh Liên Đồ Thư Quán Xuất Bản

Tiết Mục

Chương 1. Niệm Phật Phải Vì Thoát Sanh Tử
Mục A. Môn Tịnh Độ, Một Pháp Hợp Thời Cơ 3
Tiết 1 Bắc Phương Phật Giáo Với Nhân Duyên Tịnh Độ 3
Tiết 2 Những Huyền Ký Về Tịnh Độ 4
Tiết 3 Sự Chuyển Hướng Từ Thiền Sang Tịnh 6
Mục B. Môn Tịnh Độ Với Vấn Đề Sanh Tử 10
Tiết 4 Niệm Phật Thế Nào Mới Hợp Với Bản Ý Của Phật? 10
Tiết 5 Tám Mối Khổ Lớn 14
Mục C. Biết Khổ Phải Ý Thức Đến Sự Giải Thoát 20
Tiết 6 Quán Về Sự Khổ Luân Hồi 20
Tiết 7 Muốn Sớm Thoát Khổ, Nên Tu Tịnh Độ 23

Chương 2. Niệm Phật Phải Phát Lòng Bồ Đề
Mục A. Luận Về Bồ Đề Tâm 33
Tiết 8 Ý Nghĩa Của Bồ Đề Tâm 33
Tiết 9 Bồ Đề Tâm Với Môn Tịnh Độ 36
Mục B. Những Công Hạnh Của Bồ Đề Tâm 39
Tiết 10 Làm Thế Nào Để Phát Lòng Bồ Đề 39
Tiết 11 Những Huấn Thị Về Bồ Đề Tâm 48
Mục C. Ba Sự Kiện Thiết Yếu Đối Với Bồ Đề Tâm 55
Tiết 12 Đường Sanh Tử Nhiều Nguy Hiểm 55
Tiết 13 Cần Giải Thoát Ngay Trong Hiện Kiếp 58
Tiết 14 Làm Thế Nào Để Thành Mãn Bồ Đề Tâm 64

Chương 3. Niệm Phật Phải Dứt Trừ Lòng Nghi
Mục A. Lòng Tin, Cửa Vào Tịnh Độ 71
Tiết 15 Sự Trọng Yếu Của Lòng Tin 71
Tiết 16 Những Điều Làm Giảm Phá Niềm Tin 76
Mục B. Giải Thích Các Điều Nghi 82
Tiết 17 Những Mối Nghi Thông Thường Về Tịnh Độ 82
Tiết 18 Những Mối Nghi Thiệp Lý 87
Tiết 19 Những Mối Nghi Căn Cứ Theo Kinh Điển 102
Tiết 20 Cần Phá Lối Chấp Nhị Biên 109

Chương 4. Niệm Phật Phải Quyết Định Nguyện Vãng Sanh
Mục A. Nguyện Thiết, Động Lực Chánh của Sự Vãng Sanh 117
Tiết 21 Tánh Cách Trọng Yếu Của Sự Phát Nguyện 117
Tiết 22 Kinh Văn Khuyên Phát Nguyện 120
Tiết 23 Thử Xét Qua Những Tâm Nguyện Cầu Vãng Sanh 122
Mục B. Giới Thiệu Lời Văn Phát Nguyện Của Tiền Nhơn 129
Tiết 24 Văn Phát Nguyện Của Ngài Liên TrìTừ Vân 129
Tiết 25 Phát Nguyện Cần Phải Khẩn Thiết 134

Chương 5. Niệm Phật Phải Hành Trì Cho Thiết Thật
Mục A. Môn Niệm Phật Với Tứ Đoạt Và Tứ Hạnh 141
Tiết 26 Hạnh Tinh Chuyên Cũng Là Điểm Không Thể Thiếu 141
Tiết 27 Niệm Phật Với Tứ Đoạt 143
Tiết 28 Niệm Phật Với Tứ Hạnh 146
Mục B. Khái Luận Về Các Phương Pháp Niệm Phật 149
Tiết 29 Bốn Môn Niệm Phật 149
Tiết 30 Mười Phương Thức Trì Danh 153
Mục C. Đi Vào Đường Lối Thật Hành 163
Tiết 31 Bốn Môn Tam Muội 163
Tiết 32 Ba Phần Hành Trì 167
Tiết 33 Cách Đối Trị Hôn Trầm Tán Loạn 175

Chương 6. Niệm Phật Phải Đoạn Tuyệt Phiền Não
Mục A. Lược Đàm Về Tham Phiền Não 183
Tiết 34 Phương Diện Khai Tâm 183
Tiết 35 Đối Trị Dục Nhiễm 186
Tiết 36 Đối Trị Tham Vi Tế 190
Mục B. Lược Đàm Về Sân Phiền Não 194
Tiết 37 Phương Pháp Đối Trị Sân 194
Tiết 38 Cách Đoạn Tuyệt Thị Phi 196
Tiết 39 Những Lời Khuyên Răn Về Việc Thị Phi 199
Mục C. Lược Đàm Về Si Phiền Não 207
Tiết 40 Nói Chung Về Nghiệp Si 207
Tiết 41 Phải Diệt Niệm Buồn Chán 210
Tiết 42 Cách Đối Trị Tổng Quát 215

Chương 7. Niệm Phật Phải Khắc Kỳ Cầu Chứng Nghiệm
Mục A. Nên Định Kỳ Kiết Thất 221
Tiết 43 Sự Sống Chết Lớn Lao 221
Tiết 44 Ý Nghĩa Kiết Thất 223
Tiết 45 Cách Đả Thất 226
Mục B. Quyết Định Cầu Nghiệm 230
Tiết 46 Sự Và Lý 230
Tiết 47 Sự Trì, Lý Trì 233
Tiết 48 Sự Nhứt Tâm, Lý Nhứt Tâm 243
Mục C. Cảnh Giới Phát Hiện 247
Tiết 49 Nội Cảnh Giới 247
Tiết 50 Ngoại Cảnh Giới 253
Tiết 51 Biện Ma Cảnh 257
Tiết 52 Các Loại Ma 263

Chương 8. Niệm Phật Phải Bền Lâu Không Gián Đoạn
Mục A. Yếu Điểm Của Môn Tịnh Độ 281
Tiết 53 Phải Nhớ Chí Nguyện Để Tinh Tấn 281
Tiết 54 Pháp Môn Thoát Sanh Tử Trong Một Đời 283
Tiết 55 Niệm Phật Chớ Sợ Cười, Đừng Chờ Hẹn 287
Mục B. Làm Thế Nào Niệm Được Bền Lâu? 292
Tiết 56 Phải Tuần Tự Tiến Tu 292
Tiết 57 Nên Cầu Tinh Thuần, Đừng Tham Nhiều 295
Tiết 58 Chớ Để Mất Phần Nhập Phẩm 298
Mục C. Tịnh Độ, Môn Giải Thoát Đăc Biệt 302
Tiết 59 Niệm Phật, Phương Pháp Dễ Tu 302
Tiết 60 Từ Tán Tâm Sẽ Đi Đến Định Tâm 304
Tiết 61 Mười Phương Tịnh ĐộĐâu Suất Tịnh Độ 309

Chương 9. Niệm Phật Phải An Nhẫn Các Chướng Duyên
Mục A. Nói Lược Về Các Duyên Khảo 317
Tiết 62 Vài Nguyên Nhân Của Các Chướng Duyên 317
Tiết 63 Các Duyên Ma Khảo 321
Mục B. Phương Thức Hóa Giải Chướng Duyên 333
Tiết 64 Lời Khuyên Dạy Của Cổ Đức 333
Tiết 65 Cách Giữ Vững Tâm Không Thối Chuyển 341
Mục C. Những Gương Về Sự An Nhẫn 349
Tiết 66 Sự An Nhẫn Của Cư Sĩ Tiền Vạn Dật 349

Chương 10. Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung
Mục A. Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung 359
Tiết 67 Dự Bị Về Ngoại Duyên 359
Tiết 68 Dự Bị Về Tinh Thần 361
Mục B. Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung 369
Tiết 69 Thỉnh Bậc Tri Thức Khai Thị 369
Tiết 70 Cách Thức Trợ Niệm 372
Mục C. Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần 378
Tiết 71 Khi Tắt Hơi Cho Đến Lúc Truy Tiến 378
Tiết 72 Những Gương Đắc Thất Về Sự Trợ Niệm 382

Lời Sau Cùng
Tạo bài viết
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: