Mục Lục

14/09/201012:00 SA(Xem: 34010)
Mục Lục

MỤC LỤC

Quyển Thượng
1. Lời tựa của ngài Hoằng Tán
2. Phần kinh văn
3. Nghi quỹ niệm tụng
Quyển Trung
4. Văn tán thán
5. Bổn tôn Đà La Ni bố tự pháp
6.Tư duy tự mẫu chủng tử nghĩa quán tưởng Phạn tự
7. Phiến để ca pháp. Dứt tai ương pháp môn 
8. Bố sắc trí ca pháp. Tăng ích pháp môn
9. Phạt thi ca ra noa pháp. Kính ái pháp môn
10. A tỳ giá lỗ ca pháp. Hàng phục pháp môn 
Quyển Hạ
11. Phương pháp họa tượng Chuẩn Đề Tôn Na Bồ Tát 
12. Pháp sám ngũ hối 
13. Trì tụng pháp yếu 


14. Tu bi điềnkính điền 
15. Quán Tự Tại Bồ Tát cam lồ chơn ngôn 
16. Lục Tự Đại Minh chơn ngôn 
17. A Di Đà Phật nhất tâm tự chú
18. Văn Thù Bồ Tát ngũ tự tâm chú 
19. Đại bảo quảng bát lầu các thiện trụ bí mật Đà La Ni 
20. Công đức Bảo Sơn thần chú 
21. Tam tự tổng trì chơn ngôn 
22. Sổ châu công đức pháp 
23. Hành du già bí mật pháp yếu 
24. Tụng kệ, sái tịnh, kiết ấn hộ thân 
25. Tịnh pháp giới, kiết giới, triệu thỉnh, cúng dường 
26. Bổn tôn gia trì 
27. Tán thán 
28. Phụ bản trì chú tháp

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/08/2010(Xem: 109924)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :