- Mục Lục
- Lời Nói Đầu
- Lời Tựa Của Soạn Giả
- A. Tập Một Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm Yếu
- Lời Nói Đầu
- Lời Tựa Của Soạn Giả
- I.- Hiển Giáo Tâm Yếu
- Ii. Mật Giáo Tâm Yếu
- Iii. Hiển Mật Song Biện
- Iv- Vui Mừng Gặp Được Lời Trước Thuật Này
- V- Chuẩn Đề Sám Pháp
- Vi- Vào Đạo Tràng Trì Chú Chuẩn Đề- Cách Ngồi Kim Cang Tọa
- Vii- Cách Dùng Kính Đàn
- Viii- Nhập Nhà Mới & Trị Ma Quỷ
- Ix- Chú Tỳ Lô Giá Na
- X- Chú Quảng Bát
- B. Tập Hai Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương
- Lời Giới Thiệu
- Lời Tựa
- I- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyển 1
- Ii- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyẻn 2
- Iii- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Quyển 3
- Iv- Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Quyển 4
- V- Kinh Thất Câu Chi Phật Mẫu Tâm Đại Chuẩn Đề Đà La Ni
- Vi- Kinh Thất Phật Câu Chi Phật Mẫu Tâm Đại Chuẩn Đề Đà Ra Ni Pháp
- Vii- Thất Câu Chi Độc Bộ Pháp
- Viii- Chuẩn Đề Biệt Pháp
- Ix- Kinh Thánh Lục Tự Tăng Thọ Đại Minh Đà Ra Ni
- C. Tập Ba Kinh Chuẩn Đề Đà La Ni Hội Thích
- Mục Lục
- Quyển Thượng
- 1- Lời Tựa
- 2- Phần Kinh Văn
- 3- Nghi Quỹ Niệm Tụng
- Quyển Trung
- 4- Văn Tán Thán
- 5- Bố Tự Pháp
- 8- Bố Sắc Trí Ca Pháp
- 9- Phạt Thi Ca Ra Noa Pháp
- 10- A Tỳ Giá Lỗ Ca Pháp (Hàng Phục Pháp)
- Quyển Hạ
- 11- Nói Đến Phương Pháp Họa Tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề (Cũng Gọi Là Tôn Na Bồ Tát)
- 12- Phụ Ngũ Hối Kinh (Nghi Pháp Sám Ngũ Hối)
- 13- Trì Tụng Pháp Yếu
- 14- Tu Bi Điền Và Kính Điền
- 15- Quán Tự Tại Bồ Tát Cam Lồ Chơn Ngôn
- 16- Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn
- 17- A Di Đà Phật Nhất Tự Tâm Chủ
- 18- Văn Thù Bồ Tát Ngũ Tự Tâm Chú
- 19-đại Bảo Quảng Bát Lầu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà Ra Ni
- 20- Công Đức Bảo Sơn Đà Ra Ni
- 21- Tam Tự Tổng Trì Chơn Ngôn
- 22- Sổ Châu Công Đức Pháp
- 23- Hành Du Già Bí Mật Pháp Yếu
- 24- Tụng Kệ Sái Tịnh Kết Ấn Hộ Thân
- 25- Triệu Thỉnh Cúng Dường
- 26- Bổn Tôn Gia Trì
- 27- Tán Thán
- 28- Phụ Bản Trì Chú Tháp
- D. Tập Bốn Kinh Mạt Pháp Nhất Tự Đà La Ni
- 1- Kinh Đại Đà Ra Ni Mạt Pháp Trung Nhất Tự Tâm Chú
- 2 & 3- Kinh Đại Phương Quảng Bồ Tát Tạng Kinh Trung Văn Thù Sư Lợi Căn Bổn Nhất Tự Đà Ra Ni
- 4- Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát Chú Tạng Trung Nhất Tự Chú Vương Kinh
- 5- Uế Tích Kim Cang Thuyết Thần Thông Đại Mãn Đà Ra Ni Pháp Thuật Linh Yếu Môn
- 6- Uế Tích Kim Cang Cấm Bách Biến Pháp Kinh
- 7- Thần Biến Diên Mạng Pháp
- 8 -Phật Nói Kinh Bắc Đẩu Thất Tinh Diên Mạng
- 9- Phật Nói Thất Tinh Chơn Ngôn Thần Chú
- 10- Kinh Nhất Thiết Công Đức Trang Nghiêm Vương
- 11-phật Nói Kinh Trang Nghiêm Vương Đà Ra Ni Chú
- 12-phật Nói Kinh Trì Cú Thần Chú
- 13-kinh Tăng Huệ Đà Ra Ni
- 14-quán Thế Âm Thuyết Trừ Nhất Thiết Nhãn Thống Đà Ra Ni
- 15- Quán Thế Âm Linh Chư Căn Cự Túc Đà Ra Ni
- 16-hoạch Chư Thiền Tam Muội Nhất Thiết Phật Pháp Môn Đà Ra Ni
- Phụ Lục
- 1- Thiên 1 Lời Tựa Của Ông Tướng Duy Kiều
- 2- Thiên Ii Tịnh Tọa Công Phu Theo Thứ Lớp Tập Luyện
- 3-thiên Iii Lục Diệu Pháp Môn (Sáu Phương Pháp Huyền Diệu)
- 4-thiên Iv Thiện Căn Phát
- 5-thiên V Kết Quả
A DI ĐÀ PHẬT NHẤT TỰ TÂM CHÚ
Chơn ngôn
“Hật Rị”.
Om A Mi Tabha Hrih.
Úm A Di Đát Phạ
Hật Rị Sa Ha.
Câu chú này luôn luôn đi theo với Úm Ma Ni Pát Mê Hum (Hồng). Căn cứ theo chư sư truyền lại, nên thêm Úm A Di Đát Phạ và thêm chữ Ta Ha cũng được.
Kinh dạy: Chữ Hật Rị (HRIH) Đủ bốn chữ thành một Chơn ngôn. Chữ Hạ tự môn, nghĩa là tất cả pháp nhơn bất khả đắc. Chữ RA tự môn, nghĩa là tất cả pháp ly trần. Trần nghĩa là ngũ trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc). Cũng gọi hai món chấp trước năng thủ và sở thủ. Chữ Y tự môn, là tự tại bất khả đắc, hai điêm ác tự nghĩa. Chữ Ác gọi là Niết Bàn. Do giác ngộ các pháp vốn không sanh, đều xa lìa món chấp trước, chứng được pháp giới thanh tịnh. Chữ Hật Rị này cũng nói làm tàm (hổ thẹn), nếu nói đủ là tàm quí (hổ thẹn), tự thẹn với lương tâm mình và xấu hổ đối với kẻ khác, vì thế nên không làm tất cả điều bất thiện vậy. Đầy đủ tất cả pháp lành vô lậu vậy. Cho nên Liên Hoa Bộ cũng gọi là Pháp Bộ.
Do gia trì chữ Hật Rị này mà ở thế giới Cực Lạc, nước, chim, cây, rừng đều diễn nói pháp âm. Rộng như trong kinh đã thuyết minh. Nếu có người nào trì một chữ Chơn ngôn này, có công năng hay diệt trừ tai họa, tật bệnh. Sauk hi chết sẽ sanh về cõi An-Lạc quốc, được thượng phẩm thượng sanh. Đây là nhứt thông tu Quán Tự Tại tâm Chơn ngôn của người tu hành và cũng là hay trợ giúp cho các người tu các bộ Du Già vậy.