Lược Sử Văn Học Sanskrit & Hán Tạng Phật Giáo

03/09/20163:57 SA(Xem: 7252)
Lược Sử Văn Học Sanskrit & Hán Tạng Phật Giáo

LƯỢC SỬ VĂN HỌC SANSKRIT &
HÁN TẠNG PHẬT GIÁO

Thích Kiên Định
Nhà xuất bản Thuận Hóa – Huế PL. 2552

 luoc-su-van-hoc-sanskrit-han-tang-phat-giao

 Lời tựa


Vào năm 2005, được sự tin tưởng và đề nghị của Hội đồng Điều hành Học Viện Phật giáo VN tại Huế . Thể theo lời yêu cầu, chúng tôi đảm nhiệm giảng dạy bộ môn này. Nhờ thiện duyên ấy , giáo trình đã được biên soạnhoàn tất cuối học kỳ II năm thứ 2, khóa III tại học viện. Tuy nhiên trong 3 năm qua, vì phải liên tục tham gia giàng huấn cho quý Tăng Ni Sinh tại Họa viện và lớp Cao đẳng tại trường Trung cấp Báo Quốc Huế , cũng như các công tác Phật sự của Ban Hoằng pháp tại Tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế cho nên chưa thể in ấn bản giáo trình này.

Nay xét thấy giáo trình có thể làm tài liệu cho việc tham khảonghiên cứu trong việc tu học của quý Tăng Ni và quý Phật tử cũng như ai cảm thấy cần thiết, do đó tác giả đã mạo muội cho ra đời tác phẩm này.

Xin tri ân tất cả những tác giả với những tác phẩm có nội dung giá trị mà người viết đã vay mượn để biên soạn. Kính nhận nơi đây lòng tôn kínhtrân trọng nhất.

Từ Đàm, Trọng Xuân, 23/2/, Mậu Tý

Thích Kiên Định

 








Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.